fbpx
ICA - Học viện đào tạo pháp chế doanh nghiệp
Đề cương ôn tập môn luật hiến pháp

Đề cương ôn tập môn Luật Hiến pháp là tài liệu học tập quan trọng dành cho sinh viên luật và những ai đang quan tâm đến lĩnh vực pháp lý. Tài liệu này tổng hợp các kiến thức cốt lõi, bao gồm các chủ đề chính của môn Luật Hiến pháp, giúp bạn hệ thống lại thông tin một cách rõ ràng và dễ hiểu. Với nội dung được biên soạn kỹ lưỡng, đề cương này sẽ là công cụ đắc lực giúp bạn chuẩn bị tốt nhất cho các kỳ thi và kiểm tra. Hãy tận dụng tài liệu này để củng cố kiến thức và đạt kết quả cao trong học tập!

Đề cương ôn tập môn luật hiến pháp

1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM 

– Khái niệm: Hiến pháp, Luật Hiến pháp, Khoa học luật Hiến pháp

– Bản chất và sự ra đời của Hiến pháp trong lịch sử

– Lịch sử lập hiến Việt Nam

– Nguồn của Luật Hiến pháp

2. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ 

– Khái niệm Chế độ chính trị

– Bản chất của Nhà nước CHXHCN Việt Nam

– Hệ thống chính trị nước CHXHCN Việt Nam

– Quan hệ đối ngoại, vấn đề dân tộc và chủ quyền quốc gia Việt Nam 

3. QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN 

Đề cương ôn tập môn luật hiến pháp
Đề cương ôn tập môn luật hiến pháp

– Khái niệm quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

– Các nguyên tắc HP về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 

– Sự phát triển quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân qua các Hiến pháp

– Quyền con người trong Hiến pháp hiện hành 

4. QUỐC TỊCH VIỆT NAM 

– Khái niệm Quốc tịch 

– Một số vấn đề cơ bản trong pháp luật Quốc tịch Việt Nam:

+ Nội dung, quy định và việc áp dụng nguyên tắc Một quốc tịch trong pháp luật quốc tịch hiện hành ở nước ta. 

+ Điều kiện nhập hoặc thôi quốc tịch Việt Nam; Thẩm quyền quyết định… 

+ Các quy định mới trong pháp luật quốc tịch hiện hành.

5. CHẾ ĐỘ BẦU CỬ 

– Khái niệm chế độ bầu cử

– Sự ra đời và phát triển chế độ bầu cử ở Việt Nam

– Các nguyên tắc bầu cử

– Những nội dung cơ bản về pháp luật bầu cử ở Việt Nam như: Khu vực bầu cử; Các tổ chức phụ trách bầu cử; Ấn định ngày bầu cử; Lập danh sách cử tri; Vận động bầu cử; Hoạt động bỏ phiếu; Xác định kết quả bầu cử; Bầu thêm, bầu lại, bầu bổ sung.

6. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

– Khái niệm bộ máy nhà nước

– Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN Việt Nam 

– Bộ máy Nhà nước CHXHCNVN qua các bản Hiến pháp 

6.1. Quốc hội: Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; Cơ cấu tổ chức; Hình thức hoạt động

6.2. Chủ tịch nước: Vị trí pháp lý; Nhiệm vụ, quyền hạn

6.3. Chính phủ: Về sự ra đời và phát triển; Vị trí, tính chất, chức năng; Nhiệm vụ, quyền hạn; Cơ cấu tổ chức; Hình thức hoạt động

6.4. Toà án nhân dân: Vị trí pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động; Cơ cấu tổ chức; Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân 

6.5. Viện kiểm sát nhân dân: Vị trí pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động; Cơ cấu tổ chức; Kiểm sát viên

6.6. Chính quyền địa phương: Vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và các hình thức hoạt động của: 

  • Hội đồng nhân dân
  • Ủy ban nhân dân 

6.7. Hội đồng bầu cử quốc gia, kiểm toán nhà nước: Vị trí pháp lý; Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn 

* Tài liệu học tập:

  1. Hiến pháp 2013 (tham khảo thêm Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992); 
  2. Các Luật Tổ chức: Quốc hội (2014; sửa đổi, bổ sung 2020), Chính phủ (2015; sửa đổi, bổ sung 2019), Toà án nhân dân nhân dân (2014), Viện kiểm sát nhân dân (2014), Chính quyền địa phương (2015; sửa đổi, bổ sung 2019); Luật Quốc tịch (2008, sửa đổi 2014); Luật Kiểm toán nhà nước (2015, sửa đổi 2019); Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp (2015);
  3. Nguyễn Đăng Dung – Đặng Minh Tuấn – Vũ Công Giao, đồng chủ biên (2018), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội;

Đăng ký ngay khóa học tìm hiểu môn học Luật Hiến pháp online của Học viện đào tạo pháp chế ICA để nâng cao kiến thức và kỹ năng pháp lý của bạn! Với phương pháp giảng dạy hiện đại, nội dung bài học được biên soạn kỹ lưỡng bởi đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, khóa học sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức cốt lõi và tự tin vượt qua các kỳ thi. Đừng bỏ lỡ cơ hội nâng tầm hiểu biết pháp lý của mình – tham gia khóa học ngay hôm nay!

Link đăng ký tham gia khoá học: https://study.phapche.edu.vn/khoa-hoc-tim-hieu-mon-luat-hien-phap?ref=lnpc

Mời bạn xem thêm:

Câu hỏi thường gặp:

Hiến pháp quy định như thế nào về tổ chức chính quyền địa phương?

Trình bày cấu trúc và quyền hạn của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ở các cấp chính quyền địa phương.

Hiến pháp bảo đảm quyền tự do tôn giáo và tín ngưỡng của công dân như thế nào?

Phân tích các quy định liên quan đến quyền tự do tôn giáo và nghĩa vụ của nhà nước trong việc bảo vệ quyền này.

Quyền lực lập pháp, hành pháp và tư pháp được phân định như thế nào trong Hiến pháp 2013?

Trình bày và so sánh vai trò, quyền hạn của Quốc hội, Chính phủ và Tòa án nhân dân trong cơ cấu quyền lực nhà nước.

Đánh giá bài viết

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết liên quan

.
.
.
Sơ đồ bài viết