fbpx
ICA - Học viện đào tạo pháp chế doanh nghiệp
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật tố tụng hành chính

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật tố tụng hành chính là tài liệu quan trọng giúp sinh viên luật, người hành nghề pháp lý và những ai quan tâm đến lĩnh vực hành chính nâng cao hiểu biết và kỹ năng của mình. Với hệ thống câu hỏi phong phú, bám sát nội dung chương trình học, bộ câu hỏi này giúp bạn ôn tập, kiểm tra kiến thức một cách hiệu quả và tự tin hơn trong các kỳ thi. Đây chính là công cụ học tập không thể thiếu để bạn làm chủ môn Luật tố tụng hành chính.

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật tố tụng hành chính

1. Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, người bị kiện:

a. Không có quyền sửa đổi, hủy bỏ thay thế quyết định hành chính bị kiên
b. Có thể có quyền sửa đổi, hủy bỏ, thay thế quyết định hành chính bị kiên
c. Có quyền sửa đổi, hủy bỏ quyết định hành chính bị kiện ở bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính” 
d. Có thể bị tước quyền sửa đổi, hủy bỏ, thay thế quyết định hành chính bị kiên

2. Luật tố tụng hành chính:

a. Chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội mà hai bên chủ thể đều là người tham gia tố tụng hành chính
b. Chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội mà một bên có thể là người tiến hành tố tụng hành chính hoặc người tham gia tố tụng hành chính 
c. Chỉ điều chỉnh các quan hệ xã hội mà một bên trong quan hệ đó là cơ quan hoặc người tiến hành tố tụng hành chính”
d. Chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội giữa cá nhân với cá nhân

3. “Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm một số khiếu kiện quyết định hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện”:

a. Một số khiếu kiện quyết định hành chính của chủ tịch ủy ban nhân dân xã
b. Tất cả khiếu kiện quyết định hành chính của chủ tịch ủy ban nhân dân huyện 
c. Một số khiếu kiện quyết định hành chính của chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố
d. Một số khiếu kiện quyết định hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện”

4. Người tiến hành tố tụng hành chính:

a. Chỉ là cá nhân tham gia vào tố tụng hành chính
b. Chỉ là tổ chức tham gia vào tố tụng hành chính
c. Là mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức tham gia vào quá trình giải quyết vụ án hành chính”
d. Là cá nhân cơ quan thực hiện thủ tục hành chính nhân danh quyền lực nhà nước 

5. Tòa án nhân dân:

a. Chỉ có thẩm quyền xét xử hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước và những cá nhân có thẩm quyền trong các cơ quan hành chính nhà nước
b. Chỉ có thẩm quyền xét xử hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính 
c. Chỉ có thẩm quyền xét xử hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước cấp trung ương
d. Chỉ có thẩm quyền xét xử hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước

6. Quyền khởi kiện vụ án hành chính:

a. Chỉ thuộc về các cá nhân công dân
b. Chỉ thuộc về công dân Việt Nam
c. Chỉ thuộc về công dân nước ngoài
d. Thuộc về cá nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính 

7. Luật tố tụng hành chính Việt Nam có thể được thực hiện ở nước ngoài:

a. Không thể thực hiện tại nước ngoài
b. Được thực hiện ở bất cứ quốc gia nào
c. Có thể được thực hiện ở nước ngoài 
d. Không thể thực hiện tại ngoài lãnh thổ Việt Nam

8. Các quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính:

a. Có thể thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử
b. Thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử
c. Đều thuộc thẩm quyền áp dụng của thẩm phán chủ toạ phiên tòa”
d. Không thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử

9. Các quyết định áp dụng pháp luật do cơ quan hành chính nhà nước ban hành:

a. Đều thuộc thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án nhân dân
b. Đều không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
c. Chỉ thuộc thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án nhân dân cấp huyện
d. Có thể thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án

10. Luật xử lý vi phạm hành chính:

a. Không là đối tượng khiếu nại hành chính
b. Là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính
c. Không là đối tượng tố cáo hành chính
d. Không phải là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính

11. Tòa án nhân dân tối cao:

a. Có thẩm quyền xét xử sơ thẩm đối với các vụ án dân sự
b. Không có thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án hành chính
c. Có thẩm quyền xét xử sơ thẩm
d. Không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm đối với các vụ án hành chính” 

12. Mọi quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính của tòa án cấp sơ thẩm:

a. Đều là đối tượng kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm”
b. Đều không là đối tượng kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm”
c. Không phải đối tượng kháng cáo, kháng nghị
d. Đều là đối tượng của khiếu nại hành chính

13. Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, Chánh án Tòa án:

a. Có thể có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính
b. Có thể có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính
c. Có quyền quyết định thay đổi thẩm phán thuộc quyền quản lý của Tòa án mình ở bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính”
d. Không có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính

14. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp:

a. Không thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nhiều người trong cùng vụ án hành chính nếu quyền và lợi ích của họ không độc lập nhau
b. Chỉ có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện
c. Có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nhiều người trong cùng vụ án hành chính nếu quyền và lợi ích của họ không đối lập nhau 
d. Không thể đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhiều người trong cùng một vụ án hành chính”

15. Phiên tòa hành chính phải kết thúc:
a. Sau khi Hội đồng xét xử tuyên án 
b. Trước khi Hội đồng xét xử tuyên án
c. Sau khi Hội đồng xét xử đã nghị án
d. Thẩm phán đọc bản án hành chính sơ thẩm

16. Trong mọi trường hợp người khởi kiện:

a. Không phải nộp án phí
b. Không phải nộp phí án dân sự 
c. Không phải nộp án phí hành chính
d. Không phải nộp bất kỳ khoản phí nào

17. Tòa án nhân dân tỉnh A:

a. Có thể có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện là ủy ban nhân dân tỉnh B
b. Luôn luôn có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện là chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh B
c. Không có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện là Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh B” 
d. Có thể có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện là Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh B”

18. Các đơn vị vũ trang nhân dân đều:

a. Không thể có quyền khởi kiện, khiếu nại vụ án hành chính
b. Có quyền khởi kiện vụ án hành chính
c. Không có quyên khởi kiện vụ án hành chính
d. Có thể có quyền khởi kiện vụ án hành chính

19. Trước khi mở phiên tòa việc thay đổi người phiên dịch:

a. Do Thẩm phán được phân công làm Chủ toạ phiên tòa quyết định”
b. Do chánh án Tòa án quyết định 
c. Do hội đồng xét xử
d. Do người tham gia tố tụng quyết định

20. Tài phán hành chính ở Việt Nam:

a. Là một nội dung của tài phán dân sự
b. Là một nội dung của tài phán tư pháp
c. Là nội dung tài phán độc lập
d. Là một nội dung của giải quyết tranh chấp hành chính

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật tố tụng hành chính
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật tố tụng hành chính

21. Thẩm quyền quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời:

a. Thuộc thẩm quyền của tất cả các thành viên
b. Chỉ thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử
c. Không thuộc thẩm quyền của tất cả các thành viên
d. Đều có sự xem xét, quyết định của thẩm phán

22. Cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước có quyền:a. Kháng cáo vụ án hành chính
b. Khởi kiện các quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính bất hợp pháp xâm hại đến lợi ích công
c. Có quyền khởi kiện các quyết định hành chính, hành vi hành chính theo quy định của Luật Tố tụng hành chính
d. Không có quyền khởi kiện các quyết định hành chính, hành vi hành chính

23. Trước khi mở phiên tòa hành chính, người có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng:

a. Không đồng thời có thẩm quyền cử người khác thay thế”
b. Có thể có quyền cử người khác thay thế.
c. Đồng thời có thẩm quyền cử người khác thay thế”
d. Không có thẩm quyền cử người thay thế

24. Người có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại bởi quyết định hành chính:

a. Có thể ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng hành chính trước khi viết đơn khởi kiện vụ án hành chính”
b. Không thể ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng hành chính trước khi viết đơn khởi kiện vụ án hành chính
c. Không được ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng hành chính
d. Có thể ủy quyền khởi kiện

25. Quyền thụ lý vụ án hành chính chỉ thuộc:

a. Tòa hành chính Tòa án nhân dân tỉnh
b. Về tòa hành chính tòa án nhân dân
c. Thuộc về tòa án nhân dân tỉnh
d. Tòa dân sự

26. Vụ án hành chính sẽ không phát sinh nếu:

a. Có yêu cầu khởi kiện
b. Không có yêu cầu khởi kiện
c. Người bị kiện hủy quyết định hành chính
d. Quyết định hành chính bị khởi kiện đúng pháp luật

27. Hội đồng xét xử hành chính sơ thẩm:

a. Có quyền ban hành quyết định hành chính khác để thay thế quyết định hành chính trái pháp luật bị kiện
b. Có quyền bổ sung một phần quyết định hành chính trái pháp luật bị kiện
c. Có quyền sửa đổi quyết định hành chính trái pháp luật bị kiện
d. Không có quyền sửa quyết định hành chính trái pháp luật bị kiện 

28. Trong mọi trường hợp, người khởi kiện vụ án hành chính:

a. Luôn là đối tượng bị áp dụng của quyết định hành chính bị khởi kiện”
b. Luôn là cá nhân
c. Luôn là người có quyền và lợi ích bị xâm hại bởi quyết định hành chính
d. Luôn là cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện

29. Luật tố tụng hành chính không điều chỉnh:

a. Quan hệ giữa những người tham gia tố tụng với nhau và tất cả các quan hệ phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án hành chính 
b. Quan hệ giữa những người tham gia tố tụng với nhau”
c. Quan hệ giữa cá nhân với tổ chức
d. Quan hệ giữa những người tiến hành tố tụng hành chính với nhau

30. Hoạt động xét xử các vụ án hành chính:

a. Thuộc về tòa hành chính trong hệ thống Tòa án nhân dân
b. Chỉ thuộc về các tòa hành chính trong hệ thống Tòa án nhân dân
c. Thuộc về một phân tòa thuộc TAND
d. Thuộc về các phân tòa thuộc TAND

31. Người đại diện theo pháp luật của đương sự:

a. Được Ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng hành chính của đương sự mà họ đại diện
b. Không được Ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng hành chính của đương sự mà họ đại diện
c. Không được ủy quyền cho người thân thích của họ
d. Chỉ ủy quyền cho người thân thích của họ

32. Cán bộ, công chức trong ngành tòa án, kiểm sát:

a. Không thể là người đại diện của đương sự trong vụ án hành chính”
b. Không thể là người giám hộ của đương sự trong vụ án hành chính
c. Có thể là người đại diện của đương sự trong vụ án hành chính
d. Không là người đại diện trong vụ án hành chính

33. Phương pháp điều chỉnh của Luật tố tụng hành chính:

a. Là phương phương pháp thỏa thuận
b. Là phương pháp bình đẳng, tự nguyện
c. Chỉ là phương pháp bình đẳng dựa trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng chứng cứ khách quan
d. Không phải là phương pháp bình đẳng dựa trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng chứng cứ khách quan”

34. Mọi đương sự đủ 18 tuổi trở lên:

a. Đều có thể tự mình tham gia quan hệ pháp luật tố tụng hành chính”
b. Có thể tự mình tham gia quan hệ tố tụng hành chính
c. Luôn tự mình tham gia quan hệ tố tụng hành chính
d. Không thể tự mình tham gia quan hệ tố tụng hành chính

35. Quyết định giải quyết khiếu nại của Hội đồng xét xử về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời:

a. Là đối tượng của khiếu nại
b. Có thể là đối tượng của khiếu nại hành chính
c. Không phải là đối tượng bị khiếu nại”
d. Có thể không phải là đối tượng bị khiếu nại

Khám phá khóa học tìm hiểu Luật Tố tụng Hành chính online của Học viện đào tạo pháp chế ICA để trang bị kiến thức chuyên sâu về quy trình giải quyết tranh chấp hành chính. Khóa học này dành cho sinh viên, cử nhân luật và những người quan tâm đến pháp luật muốn nắm vững quy định, thủ tục tố tụng hành chính. Với sự hướng dẫn của giảng viên giàu kinh nghiệm từ các trường đại học hàng đầu, bạn sẽ có cơ hội học tập linh hoạt và hiệu quả. Đăng ký ngay để nâng cao kỹ năng và kiến thức pháp luật của bạn!

Link đăng ký khoá học: https://study.phapche.edu.vn/khoa-hoc-tim-hieu-mon-luat-to-tung-hanh-chinh?ref=lnpc

Mời bạn xem thêm:

Câu hỏi thường gặp:

Thủ tục hòa giải trong tố tụng dân sự diễn ra như thế nào?

Thủ tục hòa giải trong tố tụng dân sự bao gồm các bước:
Chuẩn bị hòa giải: Thẩm phán tiến hành nghiên cứu hồ sơ vụ án, thông báo cho các đương sự về việc hòa giải.
Tiến hành hòa giải: Thẩm phán chủ trì phiên hòa giải, giúp các bên đương sự thương lượng, thỏa thuận để giải quyết tranh chấp.
Lập biên bản hòa giải: Nếu hòa giải thành, Thẩm phán lập biên bản hòa giải thành và ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự; nếu không thành, vụ án sẽ được đưa ra xét xử.

Ai có quyền kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án trong tố tụng dân sự?

Theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự, những người có quyền kháng cáo bao gồm:
Đương sự: Người bị ảnh hưởng bởi bản án, quyết định của Tòa án.
Người đại diện hợp pháp của đương sự.
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự: Ví dụ, luật sư đại diện cho đương sự trong vụ án.

Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự theo quy định của pháp luật hiện hành là bao lâu?

Theo Điều 184 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự được quy định như sau:
Thời hiệu chung: 02 năm kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức bị xâm phạm.
Thời hiệu khởi kiện cụ thể: Có thể có những quy định riêng cho từng loại tranh chấp theo quy định của các luật chuyên ngành.

Đánh giá bài viết

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết liên quan

.
.
.
Sơ đồ bài viết