fbpx
ICA - Học viện đào tạo pháp chế doanh nghiệp
Tài liệu hướng dẫn tự học môn Lý luận nhà nước và pháp luật

Tài liệu hướng dẫn tự học môn Lý luận nhà nước và pháp luật là tài liệu hữu ích giúp người học nắm vững các khái niệm cơ bản, quan điểm và nguyên tắc nền tảng về nhà nước và pháp luật. Với nội dung được trình bày rõ ràng, logic, tài liệu giúp người học tự nghiên cứu một cách hiệu quả, từ đó hiểu sâu hơn về vai trò, chức năng của nhà nước và pháp luật trong xã hội. Đây là nguồn tham khảo quan trọng cho sinh viên luật và những ai đang ôn thi các môn lý luận pháp lý.

Tài liệu hướng dẫn tự học môn Lý luận nhà nước và pháp luật

Nội dung của Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật

Chương I: Nhập môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật

  1. Lý luận chung về nhà nước và pháp luật – một ngành khoa học pháp lý
  2. Lý luận chung về nhà nước và pháp luật-một môn học

Chương II: Nguồn gốc và kiểu nhà nước

  1. Khái niệm nhà nước
  2. Nguồn gốc nhà nước
  3. Kiểu nhà nước

Chương III: Bản chất nhà nước

  1. Khái niệm bản chất nhà nước
  2. Bản chất nhà nước Việt Nam hiện nay

Chương IV: Chức năng nhà nước

  1. Khái niệm chức năng nhà nước
  2. Phân loại chức năng nhà nước
  3. Chức năng nhà nước qua các kiểu nhà nước
  4. Chức năng nhà nước Việt Nam hiện nay

Chương V: Bộ máy nhà nước

  1. Khái niệm bộ máy nhà nước
  2. Bộ máy nhà nước qua các kiểu nhà nước
  3. Một số nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
  4. Bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay

Chương VI: Hình thức nhà nước

  1. Khái niệm hệ thống chính trị
  2. Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị
  3. Quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức khác trong hệ thống chính trị
  4. Nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay

Chương VII: Nhà nước trong hệ thống chính trị

  1. Khái niệm nhà nước pháp quyền
  2. Các đặc trưng và giá trị cơ bản của nhà nước pháp quyền
  3. Xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay

Chương VIII: Nhà nước pháp quyền

  1. Những bảo đảm cho quan hệ giữa nhà nước và cá nhân
  2. Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân qua các kiểu nhà nước
  3. Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay

Chương IX: Nhà nước và cá nhân

  1. Khái niệm và nội dung quan hệ giữa nhà nước và cá nhân
  2. Những bảo đảm cho quan hệ giữa nhà nước và cá nhân
  3. Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân qua các kiểu nhà nước
  4. Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay

Chương X: Nguồn gốc và kiểu pháp luật

  1. Khái niệm pháp luật
  2. Nguồn gốc pháp luật
  3. Kiểu pháp luật

Chương XI: Pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội

  1. Điều chỉnh quan hệ xã hội
  2. Vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội
  3. Quan hệ giữa pháp luật và các công cụ khác trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội
  4. Hoàn thiện hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội ở Việt Nam hiện nay

Chương XII: Bản chất và vai trò của pháp luật

  1. Bản chất pháp luật
  2. Vai trò của pháp luật

Chương XIII: Hình thức và nguồn của pháp luật

  1. Khái niệm hình thức, nguồn gốc của pháp luật
  2. Các loại nguồn của pháp luật
  3. Nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay

Chương XIV: Quy phạm pháp luật

  1. Khái niệm quy phạm pháp luật
  2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật
  3. Cách trình bày quy phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật
  4. Phân loại quy phạm pháp luật

Chương XV: Hệ thống pháp luật

  1. Khái niệm hệ thống pháp luật
  2. Hệ thống pháp luật quốc gia
  3. Hệ thống pháp luật của nhóm quốc gia
  4. Hệ thống pháp luật quốc tế
  5. Hệ thống pháp luật Việt Nam

Chương XVI: Xây dựng pháp luật và hệ thống hóa pháp luật

  1. Xây dựng pháp luật
  2. Hệ thống hóa pháp luật

Chương XVII: Quan hệ pháp luật

  1. Khái niệm và phân loại quan hệ pháp luật
  2. Thành phần của quan hệ pháp luật
  3. Sự kiện pháp lí
Tài liệu hướng dẫn tự học môn Lý luận nhà nước và pháp luật
Tài liệu hướng dẫn tự học môn Lý luận nhà nước và pháp luật

Chương XVIII: Thực hiện pháp luật và giải thích pháp luật

  1. Thực hiện pháp luật
  2. Áp dụng pháp luật
  3. Áp dụng pháp luật tương tự
  4. Giải thích pháp luật

Chương XIX: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

  1. Vi phạm pháp luật
  2. Trách nhiệm pháp lý

Chương XX: Ý thức pháp luật và văn hóa pháp lý

  1. Ý thức pháp luật
  2. Văn hóa pháp lý
  3. Giáo dục pháp luật

Chương XXI: Điều chỉnh pháp luật

  1. Khái niệm điều chỉnh của pháp luật
  2. Đối tượng và phạm vi điều chỉnh pháp luật
  3. Phương pháp điều chỉnh pháp luật
  4. Cơ chế điều chỉnh pháp luật
  5. Các giai đoạn của quá trình điều chỉnh pháp luật

Tham khảo trọn bộ tài liệu ôn thi môn học Lý luận nhà nước và pháp luật: https://study.phapche.edu.vn/khoa-hoc-tim-hieu-mon-ly-luan-nha-nuoc-va-phap-luat?ref=lnpc

Mời bạn xem thêm:

5/5 - (1 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết liên quan

.
.
.