fbpx
ICA - Học viện đào tạo pháp chế doanh nghiệp
Khoá học tìm hiểu môn học Luật cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng online

Khoá học tìm hiểu môn học Luật cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng online của Học viện đào tạo pháp chế ICA là một chương trình học trực tuyến được thiết kế đặc biệt cho sinh viên luật, cử nhân luật và những ai quan tâm đến lĩnh vực pháp luật. Khóa học cung cấp kiến thức cơ bản và nâng cao về các quy định pháp lý liên quan đến cạnh tranh công bằng và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thị trường. Học viên sẽ được hướng dẫn bởi các giảng viên giàu kinh nghiệm, đảm bảo nắm vững kiến thức để áp dụng trong thực tiễn và đạt kết quả cao trong học tập.

Tìm hiểu khoá học tìm hiểu môn học Luật cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng online

Đối tượng tham gia khóa học

Đối tượng tham gia khoá học tìm hiểu môn học Luật cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng online của Học viện đào tạo pháp chế ICA bao gồm những sinh viên luật đang theo học, cử nhân luật mới ra trường, và những cá nhân có mong muốn mở rộng kiến thức pháp lý của mình. Đây cũng là khóa học lý tưởng cho những ai có niềm đam mê về lĩnh vực pháp luật, đặc biệt là trong mảng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và cạnh tranh trong kinh doanh. Khóa học không chỉ giúp người học nắm bắt được các quy định pháp luật quan trọng mà còn cung cấp nền tảng vững chắc để phát triển sự nghiệp trong lĩnh vực này, đảm bảo sự hiểu biết sâu rộng và khả năng áp dụng kiến thức vào thực tiễn.

Mục tiêu đào tạo khoá học

  • Hiểu được khái niệm, đặc điểm và nội dung cơ bản của pháp luật cạnh tranh và pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD;
  • Hiểu được nội dung các hành vi hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh;
  • Hiểu được thẩm quyền và trình tự thủ tục giải quyết các vụ việc cạnh tranh
  • Hiểu được các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ NTD, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá dịch vụ đối với NTD
  • Hiểu được các chế tài xử lí đối với hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ NTD và phương thức giải quyết tranh chấp giữa NTD và thương nhân.

Nội dung khoá học tìm hiểu môn học Luật cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng online

Luật cạnh tranh và bảo vệ NTD là học phần cung cấp các kiến thức pháp luật về bảo vệ cạnh tranh trong kinh doanh và bảo vệ quyền lợi NTD. Học phần được kết cấu thành 2 phần:

Phần I: Luật cạnh tranh nghiên cứu 7 nội dung sau: (1) Những vấn đề lí luận chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh; (2) Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh; (3) Pháp luật về kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh; (4) Pháp luật về kiểm soát lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị thế độc quyền; (5) Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế; (6) Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh; (7) Tố tụng cạnh tranh, thủ tục miễn trừ và chế tài xử lí đối với hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh.Phần II: Luật bảo vệ NTD nghiên cứu 5 nội dung sau: (1) Những vấn đề lí luận về bảo vệ NTD và pháp luật bảo vệ NTD; (2) Các thiết chế bảo vệ NTD; (3) Trách nhiệm của tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hoá dịch vụ đối với NTD; (4) Chế tài xử lí đối với hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ NTD; (5) Phương thức giải quyết tranh chấp giữa NTD với thương nhân.

Khoá học tìm hiểu môn học Luật cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng online
Khoá học tìm hiểu môn học Luật cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng online

Vấn đề 1. Những vấn đề lí luận về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh

1.1. Khái quát về cạnh tranh

1.1.1. Khái niệm cạnh tranh

1.1.2. Các hình thức cạnh tranh

1.1.3. Vai trò và ý nghĩa của cạnh tranh và nhu cầu điều tiết cạnh tranh bằng chính sách cạnh tranh

1.2. Những vấn đề lí luận về pháp luật cạnh tranh

1.2.1. Khái niệm, đặc trưng của pháp luật cạnh tranh

1.2.2. Quá trình phát triển và hoàn thiện pháp luật cạnh tranh trên thế giới

1.3. Khái quát về pháp luật cạnh tranh Việt Nam

1.3.1. Sự phát triển pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam

1.3.2. Hiệu lực của Luật cạnh tranh năm 2004

1.3.3. Nguồn của pháp luật cạnh tranh Việt Nam

Vấn đề 2. Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh

2.1. Xác định thị trường liên quan

2.1.1. Những khái niệm cơ bản về thị trường liên quan trên thế giới

2.1.2. Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về thị trường liên quan

2.2. Sức mạnh thị trường

2.2.1. Những khái niệm cơ bản về sức mạnh thị trường ở trên thế giới

2.2.2. Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về sức mạnh thị trường

Vấn đề 3. Pháp luật về kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh

3.1. Khái quát về thoả thuận hạn chế cạnh tranh

3.1.1. Khái niệm thoả thuận hạn chế cạnh tranh

3.1.2. Đặc điểm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh

3.1.3. Phân loại thoả thuận hạn chế cạnh tranh

3.2. Quy định về thoả thuận hạn chế cạnh tranh trong Luật cạnh tranh Việt Nam

3.2.1. Các hình thức thoả thuận hạn chế cạnh tranh

3.2.2. Hậu quả pháp lí của việc thực hiện hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh

3.2.3.Áp dụng luật cạnh tranh trong việc kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh đối với các hiệp hội ngành nghề

Vấn đề 4. Pháp luật về kiểm soát lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền

4.1. Khái quát về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh

4.1.1. Khái niệm, đặc điểm về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh

4.1.2. Phân loại hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh

4.2. Các quy định về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh Việt Nam

4.2.1. Xác định vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền của doanh nghiệp

4.2.2. Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường

4.2.3. Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh

4.2.4. Các biện pháp xử lí đối với doanh nghiệp thực hiện hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh

Vấn đề 5. Pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế

5.1. Khái quát về tập trung kinh tế

5.1.1. Khái niệm, đặc điểm của tập trung kinh tế

5.1.2. Phân loại tập trung kinh tế

5.1.3. Ảnh hưởng của tập trung kinh tế đối với môi trường cạnh tranh

5.1.4. Một số quan điểm và mô hình về kiểm soát tập trung kinh tế

5.2. Quy định về tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh Việt Nam

5.2.1. Các hình thức tập trung kinh tế

5.2.2. Hậu quả pháp lí của tập trung kinh tế

Vấn đề 6. Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh

6.1. Khái quát về cạnh tranh không lành mạnh 

6.1.1. Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh

6.1.2. Các đặc điểm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh

6.1.3. Phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh

6.2. Quy định của pháp luật Việt Nam về hành vi cạnh tranh không lành mạnh

6.2.1. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn

6.2.2. Xâm phạm bí mật kinh doanh

6.2.3. Ép buộc trong kinh doanh

6.2.4. Gièm pha doanh nghiệp khác

6.2.5. Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác

6.2.6. Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh

6.2.7. Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh

6.2.8. Phân biệt đối xử của hiệp hội

6.2.9. Bán hàng đa cấp bất chính

6.2.10. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ

6.10.11. Hình thức xử lí đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Vấn đề 7. Tố tụng cạnh tranh, thủ tục miễn trừ và xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh

7.1. Tố tụng cạnh tranh

7.1.1. Khái niệm, đặc điểm của tố tụng cạnh tranh

7.1.2. Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng cạnh tranh

7.1.3. Thủ tục tố tụng cạnh tranh

7.2. Thủ tục miễn trừ đối với hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm

7.2.1. Nhận thức chung về miễn trừ đối với hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm

7.2.2. Thẩm quyền quyết định việc hưởng miễn trừ

7.2.3. Trình tự xem xét, quyết định việc hưởng miễn trừ

7.3. Xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh

7.3.1. Hình thức xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh

7.3.2. Thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh

Vấn đề 8. Những vấn đề lí luận về bảo vệ NTD và pháp luật bảo vệ NTD

8.1. Tổng quan về bảo vệ NTD và chính sách của Nhà nước về bảo vệ NTD

8.1.1. Khái niệm NTD

8.1.2. Sự cần thiết phải bảo vệ NTD

8.1.3. Chính sách của nhà nước về bảo vệ NTD

8.2. Lí luận về pháp luật bảo vệ NTD

8.2.1. Sự ra đời và phát triển của pháp luật bảo vệ NTD

8.2.2. Đặc trưng của pháp luật bảo vệ NTD

8.2.3. Nội dung của pháp luật bảo vệ NTD

8.2.4. Nguồn của pháp luật bảo vệ NTD

Vấn đề 9. Các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ NTD ở Việt Nam

9.1. Khái niệm thiết chế bảo vệ NTD

9.2. Cơ quan quản lí nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD

9.2.1. Bộ công thương

9.2.2. Bộ khoa học và công nghệ

9.2.3. Bộ y tế

9.2.4. Uỷ ban nhân dân các cấp

9.3. Hệ thống cơ quan tài phán về bảo vệ NTD

9.4. Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ NTD

Vấn đề 10. Trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đối với NTD

10.1. Khái quát về trách nhiệm pháp lí của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đối với NTD

10.1.1. Khái niệm, đặc điểm của chế định trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đối với NTD

10.2. Pháp luật về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đối với NTD

10.2.1. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đối với NTD trong pháp luật của một số nước trên thế giới

10.2.2. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đối với NTD theo quy định của Luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam

Vấn đề 11. Chế tài xử lí đối với hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ NTD

11.1. Khái niệm, đặc điểm của chế tài xử lí đối với hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ NTD

11.1.1. Khái niệm chế tài xử lí đối với hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ NTD

11.1.2. Đặc điểm của chế tài xử lí đối với hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ NTD

11.2. Các loại chế tài

11.2.1. Chế tài hành chính

11.2.2. Chế tài hình sự

11.2.3. Chế tài dân sự

Vấn đề 12. Phương thức giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh

12.1. Khái niệm, đặc điểm tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh và phương thức giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh

12.1.1. Khái niệm, đặc điểm tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh

12.1.2. Phương thức giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh

12.2. Giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh bằng thương lượng

12.2.1. Khái niệm giải quyết tranh chấp bằng thương lượng

12.2.2. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng ở Việt Nam hiện nay

12.3. Giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh bằng hoà giải

12.3.1. Khái niệm giải quyết tranh chấp bằng hoà giải

12.3.2. Giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh bằng hoà giải (ngoài tố tụng) ở Việt Nam hiện nay

12.4. Giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh bằng toà án

12.4.1. Khái niệm giải quyết tranh chấp bằng toà án

12.4.2. Giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh bằng toà án ở Việt Nam hiện nay

12.5. Giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh bằng trọng tài

12.5.1. Khái niệm giải quyết tranh chấp bằng trọng tài

12.5.2. Giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh bằng trọng tài ở Việt Nam hiện nay

12.6. Giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh bằng biện pháp hành chính.

Đội ngũ giảng viên đào tạo

Đội ngũ giảng viên đào tạo Khoá học tìm hiểu môn học Luật cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng online của Học viện đào tạo pháp chế ICA gồm những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực pháp lý, với trình độ học vấn cao và kinh nghiệm phong phú.

Các giảng viên này đã giảng dạy môn học tại các trường đại học uy tín và có nhiều năm kinh nghiệm thực tiễn trong ngành luật. Họ không chỉ am hiểu sâu sắc về các quy định pháp luật liên quan đến cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mà còn nắm vững những xu hướng và thay đổi mới nhất trong lĩnh vực này.

Sự tận tâm và chuyên môn của đội ngũ giảng viên đảm bảo rằng học viên sẽ nhận được kiến thức chất lượng, cập nhật và ứng dụng được trong thực tiễn, từ đó nâng cao hiệu quả học tập và phát triển nghề nghiệp.

Hình thức học

Học viên sẽ học qua video hướng dẫn của đội ngũ giảng viên có chuyên môn đào tạo môn học Luật cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại các trường đại học uy tín.

Tài liệu môn học Luật cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng online sẽ bao gồm:

  • 20 video bài giảng đúc kết, cô đọng các vấn đề của môn học Luật cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
  • 100 bộ slide, tài liệu trong bài giảng môn học Luật cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
  • Bài test sau mỗi bài giảng (bộ đề 100 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận có đáp án) để nắm bắt vấn đề

Quy trình đánh giá Học viên

Khoá học tìm hiểu môn học Luật cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng online tại Học viện đào tạo pháp chế ICA bao gồm các bước sau:

  • Bài Quiz: Học viên sẽ thực hiện các bài quiz ngắn gọn để kiểm tra kiến thức nhanh về các chủ đề chính của khóa học. Bài quiz giúp đánh giá sự hiểu biết của học viên về những kiến thức cơ bản và các khái niệm chính.
  • Bài Tập và Bài Thực Hành: Các bài tập và bài thực hành sẽ yêu cầu học viên áp dụng lý thuyết vào các tình huống thực tế hoặc giả định. Đây là cơ hội để học viên thể hiện khả năng phân tích và giải quyết vấn đề liên quan đến luật cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
  • Bài Kiểm Tra: Bài kiểm tra sẽ được tổ chức để đánh giá toàn diện kiến thức và hiểu biết của học viên về môn học. Bài kiểm tra thường bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận và bài tập tình huống.
  • Điều kiện tốt nghiệp: Để hoàn thành khóa học và được cấp chứng nhận, học viên cần phải hoàn thành ít nhất 80% số bài test. Điều này đảm bảo rằng học viên đã đạt được mức độ kiến thức cần thiết và có khả năng áp dụng hiệu quả những kiến thức đã học trong thực tiễn.

Link đăng ký khóa học: https://study.phapche.edu.vn?ref=ica

Mời bạn xem thêm:

Nâng tầm sự nghiệp của bạn với khóa học pháp chế từ Học viện đào tạo pháp chế ICA. Với phương pháp giảng dạy tiên tiến và nội dung phong phú, bạn sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc. Đăng ký ngay để nhận được ưu đãi đặc biệt! Gọi ngay: 0564.646.646.

Đánh giá bài viết

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết liên quan

.
.
.
Sơ đồ bài viết