fbpx
ICA - Học viện đào tạo pháp chế doanh nghiệp
Đề tài tiểu luận Lý luận nhà nước và pháp luật

“Đề tài tiểu luận Lý luận nhà nước và pháp luật” luôn là chủ đề thu hút sự quan tâm của sinh viên và người nghiên cứu khoa học pháp lý. Đây là cơ hội để bạn tìm hiểu sâu hơn về bản chất nhà nước, vai trò của pháp luật, cũng như mối quan hệ giữa các yếu tố quyền lực và xã hội. Việc lựa chọn đề tài phù hợp không chỉ giúp bài tiểu luận trở nên ấn tượng mà còn thể hiện khả năng tư duy, phân tích và lập luận của bạn. Nếu bạn đang phân vân chưa biết chọn đề tài nào, bài viết này sẽ cung cấp những gợi ý sáng tạo, giúp bạn hoàn thành bài tiểu luận một cách xuất sắc.

Tham khảo trọn bộ bài giảng môn học Lý luận chung nhà nước và pháp luật: https://study.phapche.edu.vn/khoa-hoc-tim-hieu-mon-ly-luan-nha-nuoc-va-phap-luat?ref=lnpc

Đề tài tiểu luận Lý luận nhà nước và pháp luật

  1. Giám sát xã hội đối với quyền lực Nhà nước.
  2. Vai trò của Nhà nước trong việc phát triển một xã hội dân sự lành mạnh.
  3. Quy chế dân chủ cơ sở, thực trạng và giải pháp (từ thực tiễn ở tỉnh…).
  4. Khía cạnh pháp lý của giám sát và phản biện xã hội trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam.
  5. Vai trò của pháp luật đối với việc phát triển xã hội dân sự ở Việt Nam.
  6. Vấn đề pháp lý về điều kiện và thủ tục thành lập Hội trong quá trình hoàn thiện xã hội dân sự ở Việt Nam hiện nay.
  7. Văn hóa pháp luật trong hoạt động tại Ủy ban nhân dân các cấp trên địa bàn Hà Nội (hoặc trên địa bàn của một tỉnh khác).
  8. Lý luận và thực trạng vấn đề áp dụng pháp luật tương tự trong hoạt động xét xử của Toà án nhân dân ở Việt Nam.
  9. Vai trò của ý thức pháp luật trong hoạt động xây dựng và thực hiện pháp luật.
  10. Những giá trị truyền thống của tư tưởng chính trị pháp lý Việt Nam.
  11. Các dấu hiệu của hành vi pháp luật.
  12. Cấu thành vi phạm pháp luật.
  13. Giải thích pháp luật, vai trò giải thích pháp luật của tòa án.
  14. Thuộc tính của pháp luật, vai trò của nó trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
  15. Đặc điểm cơ bản của pháp luật trong Nhà nước pháp quyền.
  16. Mối quan hệ của pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác.
  17. Hệ thống hóa pháp luật: lịch sử và hiện tại.
  18. Các phương thức thể hiện cơ bản của quy phạm pháp luật.
  19. Tính minh bạch của pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
  20. Phản biện xã hội – Một hình thức chế ước quyền lực Nhà nước.
  21. Nâng cao hiệu quả sử dụng án lệ ở Việt Nam hiện nay.
  22. Tìm hiểu về lưỡng viện trên thế giới.
  23. Đánh giá hiệu quả tác động pháp luật.
  24. Vấn đề xác định hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam.
  25. Vấn đề pháp lý về điều kiện và thủ tục thành lập Hội trong quá trình hoàn thiện xã hội dân sự ở Việt Nam hiện nay.
  26. Lý luận và thực trạng vấn đề áp dụng pháp luật tương tự trong hoạt động xét xử của Toà án nhân dân ở Việt Nam.
  27. Thực tiễn áp dụng pháp luật trong một số lĩnh vực cụ thể: Hành chính, Dân sự, Lao động .v.v… .
  28. Mối quan hệ giữa pháp luật và các loại quy phạm xã hội khác: đạo đức, tập quán, điều lệ .v.v… .
  29. Thực hiện pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền.
  30. Nguyên tắc tập quyền và nguyên tắc phân quyền trong thực tiễn tổ chức quyền lực Nhà nước (lựa chọn một số nước cụ thể để nghiên cứu).
  31. Tòa án hiến pháp – kinh nghiệm quốc tế và triển vọng cho Việt Nam.
  32. Thực trạng hoạt động rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật (ở một số địa phương cụ thể).
  33. Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước (lựa chọn một số nước cụ thể để nghiên cứu).
  34. Đảm bảo tính hợp hiến và tính thống nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam của văn bản quy phạm pháp luật.
  35. Đánh giá về tính phù hợp của pháp luật Việt Nam hiện nay (hệ thống pháp luật, lĩnh vực luật hoặc ngành luật).
  36. Vị trí, vai trò của Nhà nước trong hệ thống chính trị.
  37. Mối quan hệ giữa Nhà nước và các thiết chế khác trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay.
  38. Vai trò của Nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hóa.
  39. Những tiêu chí để đánh giá chế độ chính trị dân chủ trong các Nhà nước hiện nay?
  40. Hình thức Nhà nước – những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  41. Vai trò của pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam.
  42. Tìm hiểu về mối quan hệ giữa quyền lực và pháp luật.
  43. Vai trò của hoạt động áp dụng pháp luật đối với sự phát triển của hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay.
  44. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất với vấn đề phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
  45. Vị trí, vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước.
  46. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật – những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  47. Tìm hiểu về văn hóa pháp lý và vai trò của nó trong đời sống xã hội.
  48. Các hệ thống pháp luật trên thế giới.
  49. Hình thức pháp luật – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  50. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  51. Những phương thức hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà  nước – Lịch sử và hiện tại.
  52. Tác động của toàn cầu hóa đối với Nhà nước và pháp luật.
  53. Hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương các cấp (sinh viên chọn 1 cấp và gắn với một địa phương cụ thể).
  54. Hoạt động kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương (sinh viên chọn 1 cấp và gắn với một địa phương cụ thể).
  55. Lịch sử hình thành và phát triển của hình thức Nhà nước cụ thể: gắn với hình thức và một Nhà nước cụ thể như: Trung Quốc, Liên bang Nga, Mỹ .v.v… .
  56. Vai trò của các đảng phái chính trị ở các nước tư bản trên thế giới hiện nay (chọn một hoặc một số Nhà nước cụ thể).
  57. Vai trò của Nhà nước trong xã hội hiện đại (chọn một lĩnh vực cụ thể).
  58. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội (chọn một lĩnh vực cụ thể).
  59. Pháp luật trong mối quan hệ với các quy tắc ứng xử khác của đời sống xã hội: pháp luật với đạo đức; pháp luật với phong tục, tập quán; và pháp luật với điều lệ .v.v… .
  60. Hệ thống pháp luật Việt Nam – Thực trạng và hướng hoàn thiện.
  61. Vấn đề giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật trong đời sống xã hội hiện nay (gắn với một nhóm đối tượng cụ thể: học sinh – sinh viên, công chức – viên chức,…).
  62. Sự hình thành, phát triển và vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội.
  63. Vai trò của các cơ quan lập pháp – hành pháp –  tư pháp trong bộ máy nhà nước (sinh viên có thể chọn 1 cơ quan để trình bày).
Đề tài tiểu luận Lý luận nhà nước và pháp luật
Đề tài tiểu luận Lý luận nhà nước và pháp luật

Hướng dẫn hình thức trình bày tiểu luận môn lý luận nhà nước và pháp luật?

Hướng dẫn hình thức trình bày khóa luận tốt nghiệp môn lý luận nhà nước và pháp luật:

1. Độ dài của Báo cáo tốt nghiệp

Tối thiểu 40 trang, tối đa không quá 50 trang (in một mặt).

2. Mẫu bìa

Theo mẫu 4 trong bộ biểu mẫu đính kèm (in bìa cứng).

3. Quy định về định dạng trang

+ Khổ trang: A4;
+ Lề trái: 3,5 cm; lề phải, đầu trang và cuối trang: 2 cm;
+ Font chữ: Time News Roman, cỡ chữ 14;
+ Cách đoạn: before: 4 pt, after: 4 pt;
+ Cách dòng: At least: 20 pt.

4. Quy định về đánh số trang

+ Trang bìa phụ và các trang Lời cam đoan, Lời cảm ơn, Danh mục từ viết tắt, Danh mục các bảng, Danh mục các hình, Mục lục và Phụ lục đánh chữ số La Mã thường (i, ii, iii, iv,…).

+ Từ phần “Mở đầu” đến hết phần “Tài liệu tham khảo” đánh theo số (1, 2, 3,…), đặt canh giữa ở cuối trang.

5. Đánh số các đề mục Đề tài khóa luận tốt nghiệp

Đánh theo số thứ tự của chương và số thứ tự của đề mục cấp trên:

CHƯƠNG 1: CĂN GIỮA, CHỮ VIẾT HOA, ĐẬM

1.1. CĂN ĐỀU HAI BÊN, CHỮ VIẾT HOA.
1.1.1. Căn đều hai bên, chữ viết thường, đậm.
1.1.1.1. Căn đều hai bên, chữ viết thường, nghiêng.

Cách thức bố trí cuốn báo cáo theo thứ tự như sau (có mẫu đính kèm):

– Trang bìa cứng (xem mẫu 4)
– Trang bìa lót (tức là in lại trang bìa cứng trên bằng giấy trắng)
– Trang lời cam đoan
– Trang lời cảm ơn
– Trang danh mục từ viết tắt (nếu có)
– Trang danh mục các bảng (nếu có)
– Trang danh mục các hình (nếu có)
– Trang mục lục
– Phần mở đầu (bắt đầu đánh số trang 1, 2, 3,…)
– Các trang kế tiếp sẽ trình bày các chương của báo cáo
– Phần kết luận
– Trang danh mục tài liệu tham khảo
– Trang phụ lục (nếu có) Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật tố tụng

Lưu ý: Nghiêm cấm sinh viên có hành vi sao chép trong nội dung báo cáo tốt nghiệp. Nếu phát hiện sao chép sẽ bị đánh rớt và buộc phải đóng tiền làm lại báo cáo tốt nghiệp khóa sau. Nếu sử dụng nội dung bài viết của tác giả khác thì phải trích dẫn nguồn theo quy định.

Mời bạn xem thêm:

5/5 - (1 bình chọn)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết liên quan

.
.
.
Sơ đồ bài viết