fbpx
ICA - Học viện đào tạo pháp chế doanh nghiệp
Đề cương ôn thi môn Luật dân sư 1

Đề cương ôn thi môn Luật dân sư 1 là tài liệu tổng hợp những kiến thức nền tảng trong phần đầu của môn học Luật Dân sự, bao gồm các quy định về chủ thể, tài sản, quyền sở hữu, nghĩa vụ và hợp đồng. Đề cương được biên soạn chi tiết, dễ hiểu, giúp sinh viên nắm vững các nguyên tắc pháp lý cơ bản, củng cố kiến thức để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Đây là công cụ hỗ trợ đắc

Đề cương ôn thi môn Luật dân sư 1

Tóm tắt nội dung môn Luật Dân sự

Chương 1: Khái niệm về Luật Dân sự Việt Nam

Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự

  1. Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự
  2. Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự
  3. Định nghĩa của dân sự, phân biệt luật dân sự với các ngành luật khác
  4. Hệ thống pháp luật dân sự, khoa học dân sự, giáo trình luật dân sự
  5. Sơ lược về lịch sử phát triển của luật dân sự

Nguồn của luật dân sự

  • Khái niệm và phân loại nguồn của luật dân sự
  • Vi phạm pháp luật dân sự
  • Áp dụng và xin sự, áp dụng tập quán và áp dụng tương tự pháp luật

Nhiệm vụ, nguyên tắc của luật dân sự

  • Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện áp dụng tương tự pháp luật
  • Nhiệm vụ, nguyên tắc của luật dân sự
  • Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật dân sự
  • Nhiệm vụ của luật dân sự
  • Những nguyên tắc của luật dân sự

Chương 2: Quan hệ pháp luật dân sự

Khái niệm quan hệ pháp luật dân sự

  1. Quan hệ pháp luật dân sự và đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự
  2. Thành phần của quan hệ pháp luật dân sự
  3. Phân loại quan hệ pháp luật dân sự
  4. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự

Cá nhân – chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự

  1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
  2. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
  3. Giám hộ
  4. Nơi cư trú của cá nhân
Đề cương ôn thi môn Luật dân sư 1
Đề cương ôn thi môn Luật dân sư 1

Pháp nhân – chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự

  1. Khái niệm pháp nhân
  2. Địa vị pháp lý và các yếu tố lịch sự của pháp nhân
  3. Thành lập và đình chỉ pháp nhân
  4. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nhà nước trung ương, địa phương

Hộ gia đình, tổ hợp tác của các tổ chức không có tư cách pháp nhân

  1. Hộ gia đình
  2. Tổ hợp tác

Chương 3: Giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn và thời hiệu

  1. Giao dịch dân sự
  2. Đại diện
  3. Thời hạn và thời hiệu

Chương 4: Quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản

Sở hữu và quyền sở hữu

  1. Khái niệm sử hữu và quyền sử hữu
  2. Quá trình phát triển của pháp luật về xíu ở nước ta

Quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu

  1. Chủ thể của quyền sở hữu
  2. Khách thể của quyền sở hữu
  3. Nội dung của quyền sở hữu

Căn cứ xác lập và chấm dứt quyền sở hữu

  1. Căn cứ xác lập quyền sở hữu
  2. Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu

Các hình thức sở hữu

  1. Sở hữu toàn dân
  2. Sở hữu riêng
  3. Sở hữu chung
  4. Bảo vệ quyền sở hữu
  5. Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu
  6. Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản

Những quy định chung khác về quyền sở hữu

  1. Nghĩa vụ của chủ sở hữu
  2. Quyền khác đối với tài sản

Chương 5: Quyền thừa kế

  1. Quyền thừa kế
  2. Khái niệm về quyền thừa kế
  3. Sơ lược quá trình phát triển pháp luật về thừa kế Việt Nam
  4. Một số quy định chung về thừa kế
  5. Thừa kế theo di chúc
  6. Thừa kế theo pháp luật
  7. Thanh toán và phân chia di sản

Chương 6: Nghĩa vụ và hợp đồng dân sự

Nghĩa vụ

  1. Lý luận cơ bản về nghĩa vụ
  2. Các loại nghĩa vụ
  3. Thay đổi chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ
  4. Xác lập, chấm dứt nghĩa vụ
  5. Thực hiện nghĩa vụ
  6. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ

Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

  1. Những vấn đề chung về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
  2. Các biện pháp bảo đảm

Hợp đồng dân sự

  1. Khái niệm về hợp đồng dân sự
  2. Giao kết và thực hiện hợp đồng dân sự
  3. Sửa đổi và chấm dứt hợp đồng dân sự

Chương 7: Các hợp đồng dân sự thông dụng

Hợp đồng mua bán tài sản

  1. Khái niệm hợp đồng mua bán tài sản
  2. Chủ thể của hợp đồng mua bán tài sản
  3. Mua bán của bảo hành
  4. Bán đấu giá tài sản

Hợp đồng trao đổi tài sản

Hợp đồng cho vay tài sản

Hợp đồng cho thuê tài sản

Hợp đồng thuê khoán tài sản

Hợp đồng cho mượn tài sản

Hợp đồng dịch vụ

Hợp đồng vận chuyển hành khách và vận chuyển tài sản

  1. Hợp đồng vận chuyển hành khách
  2. Hợp đồng vận chuyển tài sản

Hợp đồng gia công

Hợp đồng gửi giữ tài sản

Hợp đồng ủy quyền

Các hợp đồng về quyền sử dụng đất

  1. Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất
  2. Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất
  3. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
  4. Hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất
  5. Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất
  6. Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất
  7. Hợp đồng góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất
  8. Hợp đồng hợp tác

Chương 8: Hứa thưởng và thi có giải

  1. Tư tưởng
  2. Thì có giải

Chương 9: Thực hiện công việc không có ủy quyền, nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật

  1. Thực hiện công việc không có ủy quyền
  2. Nghĩa vụ hoàn trả do chính hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật
  3. Nghĩa vụ hoàn trả tài sản do được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật

Chương 10: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

  1. Quy định chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
  2. Bồi thường thiệt hại trong một số trường hợp cụ thể

Tham khảo trọn bộ bài giảng môn học Luật Dân sự 1: https://study.phapche.edu.vn/khoa-hoc-tim-hieu-mon-luat-dan-su-1?ref=lnpc

Mời bạn xem thêm:

5/5 - (1 bình chọn)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết liên quan

.
.
.
Sơ đồ bài viết