Sơ đồ bài viết
Miền Bắc Việt Nam sở hữu nhiều trường đại học danh tiếng cung cấp chương trình đào tạo ngành Luật, đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu của sinh viên. Năm 2024, Các trường đào tạo ngành luật ở miền Bắc hàng đầu như Đại học Luật Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, và Đại học Kinh tế Quốc dân tiếp tục giữ vững vị thế với chương trình học chất lượng và đội ngũ giảng viên có uy tín. Sinh viên có cơ hội tiếp cận kiến thức pháp lý chuyên sâu, cùng với các hoạt động thực hành và nghiên cứu thực tiễn, chuẩn bị tốt cho sự nghiệp trong lĩnh vực pháp luật.
Các trường đào tạo ngành luật ở miền Bắc năm 2024
Dưới đây là tổng hợp các trường đào tạo ngành Luật ở miền Bắc cập nhập năm 2024 như sau:
(1) Trường Đại học Luật Hà Nội đào tạo ngành Luật sau:
– Luật
– Luật Kinh tế
– Luật Thương mại quốc tế
(2) Trường Đại Học Luật – Đại Học Quốc Gia Hà Nội:
– Luật
– Luật chất lượng cao
– Luật Kinh doanh
– Luật Thương mại quốc tế
(3) Trường Đại học Ngoại thương: Ngành Luật
(4) Trường Đại học Kinh tế Quốc dân:
– Luật Kinh tế
– Luật
– Luật kinh doanh
(5) Trường Đại học Công đoàn: Luật
(6) Trường Đại học Thương mại: Luật kinh tế
(7) Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội: Luật kinh tế
(8) Trường Đại Học Phenikaa: Luật kinh tế
(9) Trường Đại Học Thủy Lợi (Cơ sở 1):
– Luật Kinh tế
– Luật
(10) Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội: Luật
(11) Học viện Ngân hàng: Luật kinh tế
(12) Học Viện Ngoại Giao:
– Luật kinh tế
– Luật thương mại quốc tế
(13) Học Viện Chính Sách và Phát Triển: Luật kinh tế
(14) Học Viện Biên Phòng: Ngành luật
(15) Học Viện Phụ Nữ Việt Nam:
– Luật Kinh tế
– Luật
(16) Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam: Luật
(17) Viện Đại Học Mở Hà Nội
– Luật
– Luật Kinh tế
– Luật Quốc tế
Tổng hợp các trường đại học đào tạo ngành Luật tại Việt Nam hiện nay?
Ngành Luật đang ngày càng thu hút sự quan tâm của nhiều thí sinh, và Việt Nam hiện có nhiều trường đại học uy tín đào tạo lĩnh vực này. Các trường đại học đào tạo ngành Luật tại Việt Nam cung cấp chương trình học chất lượng cao với đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm và chương trình đào tạo chuyên sâu, từ các cơ sở giáo dục hàng đầu như Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Luật Hà Nội, Đại học Luật TP.HCM đến nhiều cơ sở giáo dục khác trên toàn quốc. Việc lựa chọn trường đại học phù hợp sẽ giúp sinh viên nắm vững kiến thức pháp lý và chuẩn bị tốt cho sự nghiệp trong lĩnh vực pháp luật.
Ngành luật cũng là một trong số các ngành mà các bạn học sinh sau khi thi tốt nghiệp THPT quốc gia cân nhắc đến để nộp hồ sơ xét tuyển.
Việc lựa chọn trường đại học là một việc rất quan trọng đối với các sĩ tử, cho nên sau đây các sĩ tử có thể tham khảo danh sách các trường có đào tạo ngành luật trên khắp cả nước để đưa ra sự lựa chọn phù hợp nhất với bản thân:
1. Đại học Luật Hà Nội
2. Đại học Nội Vụ Hà Nội
3. Đại học Công Đoàn
4. Đại học Văn Hóa Hà Nội
5. Đại học Mở Hà Nội
6. Đại học Kiểm Sát Hà Nội
7. Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
8. Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội
9. Học viện Phụ nữ Việt Nam
10. Học viện Ngoại giao
11. Đại học Lao động xã hội
12. Đại học Công nghệ và Quản lý hữu nghị
13. Học viện Ngân hàng
14. Đại học Đại Nam
15. Đại học Hòa Bình
16. Đại học Đông Đô
17. Đại học Thành Tây
18. Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
19. Đại học Trưng Vương
20. Đại học Kinh tế TP.HCM
Tham khảo thêm:
Mời bạn xem thêm:
- Tốt nghiệp ngành Luật Kinh tế có được thi tuyển công chức Tòa án?
- Công chức hộ tịch cấp xã có cần bằng cử nhân chuyên ngành luật không?
- Các trường đào tạo ngành luật ở thành phố HCM
Câu hỏi thường gặp:
Ngành Luật tại Việt Nam hiện nay bao gồm nhiều chuyên ngành, như:
Luật Dân sự: Nghiên cứu các quy định liên quan đến quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức.
Luật Hình sự: Tập trung vào các quy định về tội phạm và hình phạt.
Luật Hành chính: Liên quan đến tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước.
Luật Kinh doanh: Đề cập đến các quy định pháp lý liên quan đến hoạt động kinh doanh và thương mại.
Luật Quốc tế: Nghiên cứu các quy định và điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia.
Luật Lao động: Tập trung vào các quy định về quyền và nghĩa vụ trong quan hệ lao động.
Điều kiện và yêu cầu chung để vào học ngành Luật tại các trường đại học ở Việt Nam bao gồm:
Tốt nghiệp Trung học Phổ thông: Có bằng tốt nghiệp THPT hoặc tương đương.
Kết quả thi tuyển sinh: Thí sinh phải đạt yêu cầu điểm thi đầu vào theo quy định của từng trường.
Hồ sơ xét tuyển: Bao gồm đơn xin nhập học, bằng tốt nghiệp THPT, kết quả thi (nếu có), giấy tờ cá nhân và các tài liệu khác theo yêu cầu của trường.
Ngành Luật mở ra nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp, bao gồm:
Luật sư: Cung cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân và tổ chức.
Kiểm sát viên: Làm việc tại các cơ quan công tố để điều tra và truy tố tội phạm.
Thẩm phán: Xét xử các vụ án tại tòa án.
Chuyên viên pháp lý: Làm việc tại các công ty, tổ chức, hoặc cơ quan nhà nước để giải quyết các vấn đề pháp lý.
Nhà nghiên cứu pháp luật: Thực hiện nghiên cứu và giảng dạy về các vấn đề pháp lý.