fbpx
ICA - Học viện đào tạo pháp chế doanh nghiệp
Tập bài giảng môn Luật Thương mại 1

Tập bài giảng môn Luật Thương mại 1 là tài liệu học tập quan trọng giúp sinh viên nắm vững các kiến thức cơ bản và nâng cao về lĩnh vực pháp lý trong hoạt động thương mại. Tài liệu này cung cấp đầy đủ các khái niệm, nguyên tắc và quy định liên quan đến hợp đồng thương mại, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên, cũng như các tranh chấp thương mại. Với sự hỗ trợ của tập bài giảng này, sinh viên có thể ôn luyện hiệu quả, nâng cao khả năng hiểu biết và chuẩn bị tốt cho kỳ thi Luật Thương mại 1.

Tập bài giảng môn Luật Thương mại 1

Vấn đề 1. Pháp luật về mua bán hàng hoá

1.1. Khái quát về mua bán hàng hoá

1.1.1. Khái niệm mua bán hàng hoá

1.1.2. Nguồn luật điều chỉnh các quan hệ mua bán hàng hoá

1.2. Hợp đồng mua bán hàng hoá trong thương mại

1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá

1.2.2. Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hoá

1.2.3. Giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá

1.2.4. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hoá

1.2.5. Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá

Vấn đề 2. Pháp luật về dịch vụ trung gian thương mại

2.1. Khái quát về dịch vụ trung gian thương mại

2.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của dịch vụ trung gian thương mại

2.1.2. Các dịch vụ trung gian thương mại theo Luật thương mại năm 2005

2.2. Đại diện cho thương nhân

2.2.1. Khái niệm, đặc điểm

2.2.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ đại diện cho thương nhân

2.2.3. Chấm dứt hợp đồng đại diện cho thương nhân

2.3. Môi giới thương mại

2.3.1. Khái niệm, đặc điểm

2.3.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ môi giới thương mại

2.4. Uỷ thác mua bán hàng hoá

2.4.1. Khái niệm, đặc điểm

2.4.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ uỷ thác mua bán hàng hoá

2.5. Đại lí thương mại

2.5.1. Khái niệm, đặc điểm

2.5.2. Các hình thức đại lí

2.5.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ đại lí

2.5.4. Chấm dứt hợp đồng đại lí

Vấn đề 3. Pháp luật về dịch vụ xúc tiến thương mại

3.1. Khái quát về dịch vụ xúc tiến thương mại

3.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của dịch vụ xúc tiến thương mại

3.1.2. Các dịch vụ xúc tiến thương mại theo Luật Thương mại năm 2005

3.2. Khuyến mại

3.2.1. Khái niệm, đặc điểm

3.2.2. Các hình thức khuyến mại và hạn mức khuyến mại

3.2.3. Thủ tục thực hiện khuyến mại

3.2.4. Các hoạt động khuyến mại bị cấm thực hiện

3.3. Quảng cáo thương mại

3.3.1. Khái niệm, đặc điểm

3.3.2. Nội dung và phương tiện quảng cáo thương mại

3.3.3. Các chủ thể tham gia vào quá trình quảng cáo

3.3.4. Thủ tục thực hiện quảng cáo thương mại

3.3.5. Các hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm thực hiện

3.4. Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ

3.4.1. Khái niệm, đặc điểm

3.4.2. Các hình thức trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ

3.4.3. Hợp đồng dịch vụ trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ

3.4.4. Các trường hợp cấm trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ

3.5. Hội chợ, triển lãm thương mại

3.5.1. Khái niệm, đặc điểm

3.5.2. Thủ tục tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm thương mại

3.5.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên khi tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm thương mại

Vấn đề 4. Pháp luật về dịch vụ logistics và nhượng quyền thương mại

4.1. Pháp luật về dịch vụ logistics

4.1.1. Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ logistics

4.1.2. Chuỗi dịch vụ logistics

4.1.3. Hợp đồng dịch vụ logistics

4.1.4. Điều kiện để kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics

4.2. Pháp luật về nhượng quyền thương mại (NQTM)

4.2.1. Khái niệm, đặc điểm hoạt động NQTM

4.2.2. Hợp đồng NQTM

4.2.3. Sự chi phối của pháp luật cạnh tranh liên quan đến hoạt động NQTM

Vấn đề 5. Chế tài thương mại

6.1. Khái niệm chế tài thương mại

6.2. Căn cứ áp dụng chế tài thương mại

6.3. Các hình thức chế tài thương mại

6.4. Miễn trách nhiệm

Tập bài giảng môn Luật Thương mại 1
Tập bài giảng môn Luật Thương mại 1

Vấn đề 6. Những vấn đề chung về giải quyết tranh chấp thương mại

6.1. Khái quát về tranh chấp thương mại

6.2. Giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án

6.2.1. Bản chất của việc giải quyết tranh chấp tại Tòa án

6.2.2. Thẩm quyền của Tòa án về giải quyết tranh chấp thương mại

6.2.3. Sơ lược về các giai đoạn xét xử tại Tòa án (chỉ giới thiệu sơ lược nếu sinh viên chưa học luật tố tụng dân sự).

6.3. Các hình thức giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án

6.3.1. Thương lượng

6.3.2. Hòa giải

6.3.3. Trọng tài thương mại

6.3.3.1. Các hình thức trọng tài

6.3.3.2. Thành lập trung tâm trọng tài

Vấn đề 7. Thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại

7.1. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại

7.1.1. Nguyên tắc thoả thuận trọng tài

7.1.2. Nguyên tắc trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư, phải căn cứ vào pháp luật và tôn trọng sự thoả thuận của các bên khi giải quyết tranh chấp

7.1.3. Nguyên tắc giải quyết một lần

7.1.4. Nguyên tắc giải quyết không công khai

7.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại của trọng tài thương mại

7.2.1. Trọng tài có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mại

7.2.2. Trọng tài có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mại khi các bên tranh chấp không phải là các chủ thể kinh doanh

7.2.3. Trọng tài có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mại khi các bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài và thoả thuận trọng tài có hiệu lực

7.3. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại

7.3.1. Nộp và nhận đơn kiện

7.3.2. Thành lập hội đồng trọng tài

7.3.3. Công tác điều tra và chuẩn bị hồ sơ

7.3.4. Phiên họp giải quyết tranh chấp

7.3.5. Huỷ quyết định trọng tài, thi hành quyết định trọng tài

Tham khảo trọn bộ bài giảng các môn học Luật Thương mại 1: https://study.phapche.edu.vn/khoa-hoc-tim-hieu-mon-luat-thuong-mai-1

Mời bạn xem thêm:

Đánh giá bài viết

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết liên quan

.
.
.
Sơ đồ bài viết