Tập bài giảng môn học Luật dân sự 2 là tài liệu bổ trợ thiết yếu cho sinh viên ngành luật, tập trung vào các nội dung chuyên sâu trong lĩnh vực dân sự. Qua tài liệu này, người học sẽ hiểu rõ hơn về các quy định cụ thể, ví dụ thực tiễn và những tình huống pháp lý phức tạp. Đây là nguồn kiến thức quan trọng giúp sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết và phát triển kỹ năng phân tích, vận dụng pháp luật dân sự vào giải quyết các vấn đề thực tế hiệu quả.
Tập bài giảng môn học Luật dân sư 2
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ
3.1 KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LDS
3.1.1. Khái niệm: Luật Dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể khi tham gia quan hệ đó
3.1.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
QH TÀI SẢN ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH GẮN VỚI TS QH NHÂN KHÔNG GẮN THÂN VỚI TS
Bình đẳng về địa vị pháp lý
Tự do ý chí, tự do định đoạt
Phương pháp
Điều chỉnh
Hòa giải giữa các chủ thể
Tự chịu trách nhiệm
3.2. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự
CÁ NHÂN CHỦ THỂ QHPLDS THƯƠNG MẠI PHÁP NHÂN PHI THƯƠNG MẠI NĂNG LỰC PHÁP LUẬT
Năng lực hành vi đầy đủ
CÁ NHÂN
Năng lực hành vi một phần
NĂNG LỰC HÀNH VI
Không có năng lực hành vi Mất năng lực hành vi Hạn chế năng lực hành vi Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi Được thành lập một cách hợp pháp Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
PHÁP NHÂN
- Có TS độc lập, tự chịu trách nhiệm
- Nhân danh mình tham gia các QH
- Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự
- Không có tư cách pháp nhân Hộ gia đình
- Thực hiện quyền và nghĩa vụ được quy định trong BLDS 2015
- Việc xác định tài sản chung được thực hiện theo quy định của BLDS 2015
- Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự Không có tư cách pháp nhân
- Tổ hợp tác Thực hiện quyền và nghĩa vụ được quy định trong BLDS 2015
- Việc xác định tài sản chung được thực hiện theo quy định của BLDS 2015
3.3. MỘTSỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ
3.3.1. Giao dịch dân sự Khái niệm Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. (Điều 116 BLDS 2015)
CÁC HÌNH THỨC CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ
Giao dịch được thực hiện bằng lời nói Giao dịch được thực hiện Hình thức bằng văn bản GD DS Giao dịch được thực hiện bằng hành vi Giao dịch điện tử Chủ thể của GD có năng lực pháp luật, năng lực hành vi DS phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập Chủ thể của GD DS hoàn toàn tự nguyện
ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA GDDS
Mục đích và nội dung GD không vi phạm điều cấm của luật, không trái đao đức xã hội Hình thức của giao dịch phải phù hợp quy định pháp luật (một số giao dịch) Giao dịch dân sự vô hiệu
KHÁI NIỆM
Giao dịch không tuân thủ một trong các điều kiện có hiệu lực của GDDS thì bị coi là giao dịch dân sự vô hiệu
GDDS VÔ HIỆU TUYỆT ĐỐI CÁC LOẠI GDDS VÔ HIỆU GDDS VÔ HIỆU TƯƠNG ĐỐI
Các trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối Vi phạm các điều cấm của pháp luật,
Các trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu tương đối
Do người chưa thành niên, người mất NLHVDS, người có 1 khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện 2 Vô hiệu do nhầm lẫn 3 Vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép Vô hiệu do người xác lập không nhận thức 4 và làm chủ hành vi
PHÂN BIỆT GDDS VÔ HIỆU TUYỆT ĐỐI VÀ GDDS VÔ HIỆU TƯƠNG ĐỐI GDDS vô hiệu GDDS vô hiệu tuyệt đối tương đối
Về trình tự Mặc nhiên vô hiệu Chỉ bị coi là vô hiệu nếu có yêu cầu và bị TA tuyên bố
Thời hạn Không hạn chế 2 năm (bao gồm cả trường yêu cầu hợp vi phạm về hình thức)
Về vai trò Không phụ thuộc vào quyết Q Đ của TA là cơ sở xác của tòa án định của TA định GDDS vô hiệu Về mục đích Bảo vệ lợi ích công cộng, lợi Bảo vệ quyền lợi của các ích nhà nước bên trong giao dịch Hậu quả Hoàn toàn không làm phát Phần nào không vô hiệu pháp lý sinh, thay đổi, chấm dứt vẫn tiếp tục có hiệu lực quyền và nghĩa vụ của 2 bên
3.3.2. chế định quyền sở hữu KHÁI NIỆM CĂN CỨ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU
➢ Theo hợp đồng hoặc GDDS một bên ➢ Theo quy định của pháp luật ➢ Theo những căn cứ riêng biệ …
Tham khảo trọn bộ bài giảng môn học Luật Dân sự 2: https://study.phapche.edu.vn/khoa-hoc-tim-hieu-mon-luat-dan-su-2?ref=lnpc
Mời bạn xem thêm: