fbpx
ICA - Học viện đào tạo pháp chế doanh nghiệp
Mức lương Kiểm sát viên sau cải cách tiền lương là bao nhiêu?

Mức lương Kiểm sát viên sau cải cách tiền lương là bao nhiêu? Đây là câu hỏi thu hút sự chú ý của nhiều người, đặc biệt là những ai đang làm việc trong ngành kiểm sát hoặc có dự định gia nhập. Bài viết này sẽ cung cấp thông tin chi tiết về mức lương mới, các thay đổi trong hệ thống lương và những lợi ích kèm theo sau khi cải cách tiền lương được thực hiện.

Mức lương Kiểm sát viên sau cải cách tiền lương là bao nhiêu?

Theo đó, hiện nay, các chức danh trong Viện kiểm sát vẫn được xếp lương theo công thức:

Lương = Hệ số x mức lương cơ sở

Trong đó:

Hệ số căn cứ vào từng vị trí, chức vụ và ngạch công chức khác nhau;

Mức lương cơ sở từ ngày 01/7/2024 là 2,34 triệu đồng/tháng. Do đó, lương công chức ngành Kiểm sát trong năm 2024 như sau:

Chi tiết bảng lương phụ cấp ngành Kiểm sát trong năm 2024

Theo đó, hiện nay, các chức danh trong Viện kiểm sát vẫn được xếp lương theo công thức:

Lương = Hệ số x mức lương cơ sở

Trong đó:

Hệ số căn cứ vào từng vị trí, chức vụ và ngạch công chức khác nhau;

Mức lương cơ sở từ ngày 01/7/2024 là 2,34 triệu đồng/tháng. Do đó, lương công chức ngành Kiểm sát trong năm 2024 như sau:

Mức lương của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Hiện nay, theo Nghị quyết 730/2004/NQ-UBTVQH11, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao là chức danh lãnh đạo có hai bậc lương với hệ số lần lượt là 10,4 và 11,0. Do đó, mức lương cụ thể của chức danh này trong năm 2021 sẽ là:

Mức lương Kiểm sát viên sau cải cách tiền lương là bao nhiêu?
Mức lương Kiểm sát viên sau cải cách tiền lương là bao nhiêu?

Đơn vị: triệu đồng/tháng

Hệ sốMức lương đến 30/6/2024Lương từ 01/7/2024
10,4 (bậc 1)18.720.00024.336.000
11,0 (bậc 2)19.800.00025.740.000

2.2 Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ

Bậc lươngHệ sốTrước 01/7/2024Từ 01/7/2024
KIểm sát viên VKSND tối cao, Kiểm sát viên cao cấp
Bậc 16,211.160.00014.508.000
Bậc 26,5611.808.00015.350.400
Bậc 36,9212.456.00016.192.800
Bậc 47,2813.104.00017.035.200
Bậc 57,6413.752.00017.877.600
Bậc 68,014.400.00018.720.000
KIểm sát viên VKSND cấp tỉnh, Kiểm sát viên chính
Bậc 14,47.920.00010.296.000
Bậc 24,748.532.00011.091.600
Bậc 35,089.144.00011.887.200
Bậc 45,429.756.00012.682.800
Bậc 55,7610.368.00013.478.400
Bậc 66,110.980.00014.274.000
Bậc 76,4411.592.00015.069.600
Bậc 86,7812.204.00015.865.200
KIểm sát viên VKSND cấp huyện, Kiểm sát viên
Bậc 12,344.212.0005.475.600
Bậc 22,674.806.0006.247.800
Bậc 33,05.400.0007.020.000
Bậc 43,335.994.0007.792.200
Bậc 53,666.588.0008.564.400
Bậc 63,997.182.0009.336.600
Bậc 74,327.776.00010.108.800
Bậc 84,658.370.00010.881.000
Bậc 94,988.964.00011.653.200

Mức phụ cấp của các chức danh ngành Kiểm sát

Với chức danh lãnh đạo thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao

Đơn vị: triệu đồng/tháng

STTCác chức danh lãnh đạoHệ sốĐến 30/6/2024Từ 01/7/2024
1Phó Viện trưởng1,32.340.0003.042.000
2Vụ trưởng Vụ nghiệp vụ, Viện trưởng Viện nghiệp vụ, Cục trưởng Cục điều tra1,051.890.0002.457.000
3Phó vụ trưởng Vụ nghiệp vụ, Phó viện trưởng Viện nghiệp vụ, Phó Cục trưởng Cục điều tra0,851.530.0001.989.000

Với chức danh lãnh đạo thuộc Viện Kiểm sát nhân dân cấp cao

Đơn vị: đồng/tháng

STTCác chức danh lãnh đạoHệ sốHết 30/6/2024Hết 01/7/2024
1Viện trưởng1,22.160.0002.808.000
2Phó Viện trưởng1,01.800.0002.340.000
3Viện trưởng Viện nghiệp vụ0,91.620.0002.106.000
4Chánh Văn phòng và cấp trưởng các đơn vị tương đương0,851.530.0001.989.000
5Phó Viện trưởng Viện nghiệp vụ0,71.260.0001.638.000
6Phó Chánh Văn phòng và cấp phó các đơn vị tương đương0,651.170.0001.521.000
7Trưởng phòng thuộc Viện nghiệp vụ0,55990.0001.287000
8Trưởng phòng và tương đương thuộc Văn phòng và các đơn vị tương đương0,5900.0001.170000
9Phó Trưởng phòng thuộc Viện nghiệp vụ0,45810.0001.053.000
10Phó Trưởng phòng và tương đương thuộc Văn phòng và các đơn vị0,4720.000936.000

Chức danh lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh

Đơn vị: đồng/tháng

STTChức danhTP. Hà NộiTP. HCMĐô thị loại I, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương còn lại
Hệ sốMức lươngHệ sốMức lương
1Viện trưởng1.051.564.5000.951.415.500
2Phó Viện trưởng0.91.341.0000.81.192.000
3Trưởng phòng Nghiệp vụ0.751.117.5000.65968.500
4Phó Trưởng phòng Nghiệp vụ0.6894.0000.5745.000

Chức danh lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện

Đơn vị: đồng/tháng

STTTiêu chíThành phố thuộc tỉnh là đô thị loại I, loại IIThành phố thuộc tỉnh là đô thị loại III, quận thuộc Hà Nội, quận thuộc Hồ Chí MinhHuyện, thị xã và các quận còn lại
1Viện trưởng
Hệ số lương0,650,60,55
Hết 30/6/20241.170.0001.080.000990.000
Từ 01/7/20241.521.0001.404.0001.287.000
2Phó Viện trưởng
Hệ số lương0,50,450,4
Hết 30/6/2024900.000810.000720.000
Từ 01/7/20241.170.0001.053.000936.000
3Trưởng phòng
Hệ số lương0,40,350,3
Hết 30/6/2024720.000630.000540.000
Từ 01/7/2024936.000819.000702.000
4Phó Trưởng phòng
Hệ số lương0,30,250,2
Hết 30/6/2024540.000450.000360.000
Từ 01/7/2024702.000585.000468.000

Mời bạn xem thêm:

Câu hỏi thường gặp:

Học ngành gì để được làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao?

Tiêu chuẩn chung của Kiểm sát viên
Là công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết, trung thực, bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Có trình độ cử nhân luật trở lên.
Đã được đào tạo về nghiệp vụ kiểm sát.
Có thời gian làm công tác thực tiễn theo quy định của Luật này.
Có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Kiểm sát viên có phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hành vi của mình hay không?

Khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật và chịu sự chỉ đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân.
Kiểm sát viên tuân theo pháp luật và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi, quyết định của mình trong việc thực hành quyền công tố, tranh tụng tại phiên tòa và kiểm sát hoạt động tư pháp.
Kiểm sát viên phải chấp hành quyết định của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân. Khi có căn cứ cho rằng quyết định đó là trái pháp luật thì Kiểm sát viên có quyền từ chối nhiệm vụ được giao và phải kịp thời báo cáo bằng văn bản với Viện trưởng.
Trường hợp Viện trưởng vẫn quyết định việc thi hành thì phải có văn bản và Kiểm sát viên phải chấp hành nhưng không phải chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành, đồng thời báo cáo lên Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên có thẩm quyền. Viện trưởng đã quyết định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.

Đánh giá bài viết

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết liên quan

.
.
.
Sơ đồ bài viết