fbpx
ICA - Học viện đào tạo pháp chế doanh nghiệp
Khoá học tìm hiểu Tư pháp quốc tế online

Khoá học tìm hiểu môn học Tư pháp quốc tế online của Học viện Đào tạo Pháp chế ICA là cơ hội tuyệt vời cho những ai muốn khám phá và nắm bắt các nguyên tắc pháp lý điều chỉnh quan hệ quốc tế. Được thiết kế cho sinh viên luật, cử nhân luật và những cá nhân đam mê, mong muốn trau dồi kiến thức, khóa học cung cấp kiến thức sâu rộng về quyền lợi và nghĩa vụ của các quốc gia, tổ chức và cá nhân trong bối cảnh quốc tế. Với đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, khóa học giúp học viên tự tin giải quyết các vấn đề pháp lý phức tạp trên bình diện toàn cầu.

Tìm hiểu khoá học tìm hiểu môn học Tư pháp quốc tế online

Đối tượng tham gia khóa học

Đội ngũ giảng viên của Khóa học tìm hiểu môn Tư pháp quốc tế tại Học viện đào tạo pháp chế ICA gồm những chuyên gia có trình độ cao, giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực tư pháp quốc tế. Các giảng viên đã từng giảng dạy môn học này tại các trường đại học uy tín, mang đến cho học viên những kiến thức sâu rộng và thực tiễn. Nhờ sự hướng dẫn của các giảng viên, học viên sẽ được trang bị nền tảng vững chắc để hiểu rõ và ứng dụng các quy định pháp luật quốc tế một cách hiệu quả

Mục tiêu đào tạo khoá học

Mục tiêu đào tạo của khoá học tìm hiểu môn học Tư pháp quốc tế online tại Học viện đào tạo pháp chế ICA được thiết kế nhằm cung cấp kiến thức cho người học một cách ngắn gọn, xúc tích, đồng thời bồi dưỡng và tăng cường hiểu biết để đạt kết quả cao trong học tập.

  • Nhận diện được khái niệm, bản chất đặc thù, nội dung của các quan hệ tư pháp quốc tế;
  • Nắm được nội dung các loại nguồn, cách thức áp dụng mỗi loại nguồn tư pháp quốc tế;
  • Nắm được khái niệm, đặc trưng cơ bản của xung đột pháp luật, cách thức giải quyết xung đột pháp luật;
  • Trình bày được cơ sở lí luận và cơ sở pháp lí của hệ thống các nguyên tắc chọn luật áp dụng trong các quan hệ cụ thể của tư pháp quốc tế (sở hữu, thừa kế, hợp đồng, hôn nhân gia đình v.v. có yếu tố nước ngoài);
  • Phân tích, đánh giá được các tiêu chí xây dựng và cách thức lựa chọn các hệ thống pháp luật trong việc điều chỉnh các quan hệ tư pháp quốc tế;
  • Vận dụng được các nguyên tắc chọn luật áp dụng vào giải quyết một số tình huống pháp lí cụ thể;
  • Trình bày được trình tự, thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự quốc tế tại toà án quốc gia và trọng tài quốc tế.

Nội dung khoá học tìm hiểu môn học Tư pháp quốc tế online

Tư pháp quốc tế là môn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấp những kiến thức cơ bản về xung đột pháp luật và giải quyết xung đột pháp luật trong quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài. Bên cạnh đó, học phần còn mang đến cho SV hệ thống kiến thức về giải quyết tranh chấp dân sự quốc tế.

Học phần gồm 11 vấn đề chính, được thiết kế dành riêng cho SV luật, tập trung vào các nội dung sau:

  • Thẩm quyền và thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự, hôn nhân & gia đình, kinh doanh thương mại, lao động có yếu tố nước ngoài;
  • Công nhận và cho thi  bản án, phán quyết của toà án nước ngoài, phán quyết của trọng tài nước ngoài: thủ tục công nhận và cho thi hành, các trường hợp từ chối công nhận và cho thi hành (trong đó có các trường hợp trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam như bảo vệ quyền con người, bình đẳng giới, bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em),…

Xác định luật áp đối với các quan hệ dân sự, hôn nhân & gia đình, kinh doanh thương mại, lao động có yếu tố nước ngoài; các trường hợp từ chối áp dụng pháp luật nước ngoài do trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam (như quyền tự do thoả thuận của các bên, bảo vệ quyền con người, tôn trọng bình đẳng giới, bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em).

Khoá học tìm hiểu Tư pháp quốc tế online
Khoá học tìm hiểu Tư pháp quốc tế online

Vấn đề 1. Tổng quan về tư pháp quốc tế

1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ

1.1. Đối tượng điều chỉnh

1.2. Phương pháp điều chỉnh

1.3. Thuật ngữ và định nghĩa “Tư pháp quốc tế”

2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM

2.1. Nguyên tắc bình đẳng về mặt pháp lý giữa các chế độ sở hữu của các quốc gia khác nhau

2.2. Nguyên tắc quyền miễn trừ của quốc gia

2.3. Nguyên tắc không phân biệt đối xử trong quan hệ giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài và giữa người nước ngoài với nhau tại Việt Nam

2.4. Nguyên tắc tôn trọng sự thỏa thuận của các bên

2.5. Nguyên tắc có đi có lại

3. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ

3.1. Pháp luật quốc gia

3.2. Điều ước quốc tế

3.3. Tập quán quốc tế

3.4. Án lệ và các nguồn khác

Vấn đề 2. Xung đột pháp luật

1. KHÁI QUÁT VỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT

1.1. Khái niệm xung đột pháp luật

1.2. Nguyên nhân của hiện tượng xung đột pháp luật

1.3. Phạm vi có xung đột pháp luật

1.4. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật

2. QUY PHẠM XUNG ĐỘT

2.1. Khái niệm quy phạm xung đột

2.2. Cơ cấu của quy phạm xung đột

2.3. Phân loại quy phạm xung đột

2.4. Một số loại hệ thuộc cơ bản

3. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI

3.1. Sự cần thiết của việc áp dụng pháp luật nước ngoài

3.2. Các trường hợp áp dụng pháp luật nước ngoài

3.3. Các yêu cầu khi áp dụng pháp luật nước ngoài

3.4. Xác định luật nước ngoài

4. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HIỆU LỰC CỦA QUY PHẠM XUNG ĐỘT     

4.1. Bảo lưu trật tự công

4.2. Dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba

4.3. Lẩn tránh pháp luật

Vấn đề 3. Chủ thể của tư pháp quốc tế

1. KHÁI QUÁT VỀ CHỦ THỂ CỦA TPQT

2. NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

2.1. Khái niệm người nước ngoài

2.2. Chế độ pháp lý dành cho người nước ngoài

2.3. Quyền và nghĩa vụ dân sự của người nước ngoài tại Việt Nam

2.4. Quyền và nghĩa vụ dân sự của người Việt nam ở nước ngoài

3. PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI

3.1. Khái niệm pháp nhân

3.2. Địa vị pháp lý của pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam

4. QUỐC GIA

4.1. Tính chất đặc biệt của quốc gia trong quan hệ Tư pháp quốc tế

4.2. Quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia theo quy định của Công ước Liên hiệp quốc

4.3. Quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia theo quy định của pháp luật Việt Nam

5. TỔ CHỨC QUỐC TẾ LIÊN CHÍNH PHỦ

Vấn đề 4. Tố tụng dân sự quốc tế

1. KHÁI QUÁT VỀ TỐ TỤNG DÂN SỰ QUỐC TẾ

1.1. Khái niệm tố tụng dân sự quốc tế

1.2. Đặc trưng của tố tụng dân sự quốc tế

1.3. Các nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự quốc tế

1.4. Nguồn của tố tụng dân sự quốc tế

2. XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN XÉT XỬ DÂN SỰ QUỐC TẾ

2.1. Xung đột thẩm quyền xét xử

2.2. Xác định thẩm quyền xét xử DSQT của tòa án quốc gia

3. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CHỦ THỂ NN TRONG TTDSQT

3.1. Nguyên tắc chung

3.2. Năng lực pháp luật, năng lực hành vi tố tụng dân sự của người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài

3.3. Quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia trong TTDSQT

4. VẤN ĐỀ TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VÀ ỦY THÁC TƯ PHÁP

4.1. Khái niệm

4.2. Nguyên tắc thực hiện tương trợ tư pháp và ủy thác tư pháp

4.3 Hệ thống pháp luật về tương trợ tư pháp và ủy thác tư pháp

4.4. Phạm vi và nội dung ủy thác tư pháp

4.5. Trình tự, thủ tục thực hiện ủy thác tư pháp

5. CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI

5.1 Khái niệm bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài

5.2. Nguyên tắc công nhận

5.3. Công nhận theo quy định của Điều ước quốc tế

5.4. Công nhận theo quy định của pháp luật Việt Nam

Vấn đề 5. Trọng tài quốc tế

1. KHÁI NIỆM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ

1.1. Định nghĩa

1.2. Thẩm quyền của trọng tài quốc tế

1.3. Các hình thức trọng tài quốc tế        

1.4. Những ưu điểm của trọng tài quốc tế

2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG TRỌNG TÀI QUỐC TẾ

2.1. Nguyên tắc thoả thuận (principle of agreement)

2.2. Nguyên tắc bình đẳng ( principle of equality )

2.3. Nguyên tắc độc lập và vô tư (principle of independence and impartiality)

2.4. Nguyên tắc chung thẩm ( principle of finality )

3. LUẬT ÁP DỤNG TRONG TRỌNG TÀI QUỐC TẾ

3.1. Luật áp dụng đối với tố tụng trọng tài

3.2. Luật áp dụng đối với nội dung tranh chấp

3.3. Luật áp dụng đối với thoả thuận trọng tài

4. CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI

4.1. Pháp luật quốc tế về công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài

4.2. Công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam  

Vấn đề 6. Quyền sở hữu tài sản trong Tư pháp quốc tế

1. KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

2. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

2.1. Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu theo pháp luật các nước

2.2. Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

3. XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM CHUYỂN DỊCH RỦI RO ĐỐI VỚI TÀI SẢN MUA BÁN

3.1. Nguyên tắc chung.

3.2 Vấn đề xác định thời điểm chuyển dịch rủi ro trong Công ước Viên 1980 của Liên Hiệp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.

3.3. Vấn đề xác định thời điểm chuyển dịch rủi ro trong Incoterms 2010.

4. VẤN ĐỀ QUỐC HỮU HÓA VÀ QUYỀN SỞ HỮU TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

4.1. Khái niệm, đặc điểm của quốc hữu hoá và mối quan hệ với quyền sở hữu:

4.2. Vấn đề hiệu lực của các đạo luật quốc hữu hoá

5. QUYỀN SỞ HỮU CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

5.1 Quyền sở hữu nhà ở của người nước ngoài tại Việt Nam

5.2 Quyền sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài theo Luật Đầu tư 2014

Vấn đề 7: Thừa kế trong Tư pháp quốc tế

1. KHÁI NIỆM THỪA KẾ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

1.1. Tổng quan về vấn đề thừa kế trong Tư pháp quốc tế

1.2. Định nghĩa về thừa kế trong Tư pháp quốc tế

2. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT CÁC NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

2.1. Tổng quan về pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngoài của các nước và của Việt Nam

2.2. Các quy tắc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật

2.3. Các quy tắc giải quyết xung đột luật về thừa kế theo di chúc

3. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

3.1 Điều ước quốc tế đa phương và khu vực:

3.2 Điều ước quốc tế song phương

4. MỘT SỐ NỘI DUNG KHÁC THUỘC LĨNH VỰC THỪA KẾ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

4.1. Vấn đề di sản không người thừa kế trong Tư pháp quốc tế 4.2. Vấn đề thừa kế của công dân Việt Nam ở nước ngoài

4.3. Vấn đề thuế đối với di sản thừa kế

Vấn đề 8. Quyền tác giả và quyền liên quan trong tư pháp quốc tế

1. KHÁI NIỆM QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

1.1 Khái niệm quyền tác giả và quyền liên quan

1.2. Những trường hợp quan hệ về quyền tác giả và quyền liên quan có yếu tố nước ngoài

1.3. Đặc điểm điều chỉnh pháp lý quan hệ về quyền tác giả và quyền liên quan có yếu tố nước ngoài

1.4. Vai trò và xu hướng phát triển hoạt động điều chỉnh pháp lý quyền tác giả và quyền liên quan có yếu tố nước ngoài

2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ ĐA PHƯƠNG QUAN TRỌNG VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN

2.1. Công ước Berne 1886 về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật

2.2. Công ước toàn cầu về quyền tác giả năm 1952

2.3. Công ước bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm và tổ chức phát sóng năm 1961

2.4. Công ước bảo hộ nhà sản xuất bản ghi âm, chống lại việc sao chép không được phép các bản ghi âm của họ năm 1971

2.5. Công ước về việc phát các tín hiệu mang chương trình truyền hình qua vệ tinh năm 1974

2.6. Hiệp định về các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ     năm 1994

2.7. Hiệp ước quyền tác giả năm 1996 (WCT)

2.8. Hiệp ước về biểu diễn và bản ghi âm năm 1996  (WPPT)

3. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ SONG PHƯƠNG QUAN TRỌNG CỦA VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN

3.1. Hiệp định Việt Nam – Hoa Kỳ về thiết lập quan hệ quyền tác giả    (BCA)

3.2. Hiệp định giữa Việt Nam – Thụy Sỹ về bảo hộ sở hữu trí tuệ và hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ

3.3. Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA)

4. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

4.1. Giai đoạn trước năm 1995

4.2. Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2005

4.3. Giai đoạn từ năm 2005 đến nay

Vấn đề 9. Quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng trong tư pháp quốc tế

1. QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

1.1. Khái quát

1.2. Nội dung pháp lý của các điều ước quốc tế tiêu biểu về quyền SHCN

1.3. Li-xăng quyền SHCN

1.4. Quyền SHCN trong môi trường kỹ thuật số

2. QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG

2.1. Khái quát

2.2. Nội dung pháp lý cơ bản của Công ước UPOV về bảo hộ giống cây trồng mới

3. BẢO HỘ QUYỀN SHCN, QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG CHO TỔ CHỨC, CÁ NHÂN NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

3.1. Nguyên tắc chung

3.2. Xác lập, bảo hộ quyền SHCN, quyền đối với giống cây trồng cho tổ chức cá nhân nước ngoài tại Việt Nam

Vấn đề 10. Hợp đồng và Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế

1. HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

1.1 Hợp đồng trong tư pháp quốc tế

1.2. Xung đột pháp luật về hợp đồng trong tư pháp quốc tế

2. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC VÀ THEO MỘT SỐ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

2.1. Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng theo pháp luật của một số nước

2.2. Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng theo quy định của một số điều ước quốc tế

3. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THEO ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM ĐÃ THAM GIA

3.1. Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam

3.2. Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo quy định của các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia

4. KHÁI NIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

5. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

5.1. Giải quyết xung đột pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài ở một số nước

5.2. Giải quyết xung đột pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo Tư pháp quốc tế Việt Nam

6. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỤ THỂ

6.1. Pháp luật áp dụng trong lĩnh vực bồi thường thiệt hại do hành vi xâm hại bí mật đời tư, quyền nhân thân

6.2. Pháp luật áp dụng trong lĩnh vực bồi thường thiệt hại do sản phẩm gây ra

6.3. Pháp luật áp dụng đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ

6.4. Pháp luật áp dụng trong bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực tai nạn giao thông

6.5. Pháp luật áp dụng giải quyết trách nhiệm bồi thường thiệt trong lĩnh vực cạnh tranh

Vấn đề 11. Hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế

1. KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

1.1. Khái niệm

1.2. Các nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam.

1.3. Thẩm quyền giải quyết các việc về hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam

2. QUAN HỆ KẾT HÔN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

2.1. Giải quyết XĐPL về kết hôn theo pháp luật một số nước

2.2. Giải quyết xung đột pháp luật về kết hôn ở Việt Nam

3. QUAN HỆ LY HÔN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

3.1. Giải quyết xung đột pháp luật về ly hôn ở một số nước

3.2. Quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam

4. QUAN HỆ NHÂN THÂN VÀ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG

4.1. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng theo pháp luật một số nước

4.2. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ chồng có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam

5. QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 

5.1. Quan hệ giữa cha mẹ và con theo pháp luật một số nước

5.2. Quan hệ cha mẹ và con có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam

6. NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

6.1. Giải quyết xung đột pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài theo pháp luật một số nước

6.2. Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam

Đội ngũ giảng viên đào tạo

Đối tượng tham gia khoá học tìm hiểu môn học Tư pháp quốc tế online của Học viện đào tạo pháp chế ICA bao gồm sinh viên luật, cử nhân luật, và những cá nhân có mong muốn học luật. Khóa học này đặc biệt phù hợp cho những ai đam mê lĩnh vực tư pháp quốc tế và mong muốn trau dồi, mở rộng kiến thức của mình trong lĩnh vực này.

Hình thức học

Học viên sẽ học qua video hướng dẫn của đội ngũ giảng viên có chuyên môn đào tạo môn học tại các trường đại học uy tín.

Tài liệu môn học Tư pháp quốc tế online sẽ bao gồm:

  • 20 video bài giảng đúc kết, cô đọng các vấn đề của môn học Tư pháp quốc tế
  • 100 bộ slide, tài liệu trong bài giảng Tư pháp quốc tế
  • Bài test sau mỗi bài giảng (bộ đề 100 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận có đáp án) để nắm bắt vấn đề

Quy trình đánh giá Học viên

Bài Quiz: Trong suốt quá trình học, các bài quiz sẽ được triển khai nhằm kiểm tra sự hiểu biết của học viên về các khái niệm cơ bản và nội dung đã học. Những câu hỏi này thường ngắn gọn, tập trung vào việc đánh giá kiến thức nền tảng và khả năng nắm bắt thông tin của học viên.

Bài Tập (Bộ câu hỏi luật tài chính) và Bài Thực Hành: Học viên sẽ được giao các bài tập và bài thực hành liên quan đến luật tài chính trong Cộng đồng ASEAN. Các bài tập này không chỉ giúp học viên áp dụng lý thuyết vào thực tiễn mà còn phát triển kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề trong bối cảnh pháp luật ASEAN.

Bài Kiểm Tra: Để đánh giá tổng thể quá trình học tập, học viên sẽ tham gia các bài kiểm tra mang tính tổng hợp, bao gồm các câu hỏi đa dạng về pháp luật của Cộng đồng ASEAN. Đây là cơ hội để học viên chứng minh sự hiểu biết sâu rộng và khả năng vận dụng kiến thức đã học.

Điều Kiện Tốt Nghiệp: Để đạt được chứng chỉ hoàn thành khóa học, học viên cần phải hoàn thành ít nhất 80% các bài kiểm tra. Điều này đảm bảo rằng học viên không chỉ nắm vững kiến thức cơ bản mà còn có sự cam kết và tinh thần trách nhiệm trong việc học tập.

    Quy trình đánh giá này được thiết kế để đảm bảo rằng học viên không chỉ học mà còn thực sự hiểu và có thể áp dụng các kiến thức về Pháp luật Cộng đồng ASEAN trong thực tiễn.

    Link đăng ký khóa học: https://study.phapche.edu.vn?ref=ica

    Mời bạn xem thêm:

    Nâng tầm sự nghiệp của bạn với khóa học pháp chế từ Học viện đào tạo pháp chế ICA. Với phương pháp giảng dạy tiên tiến và nội dung phong phú, bạn sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc. Đăng ký ngay để nhận được ưu đãi đặc biệt! Gọi ngay: 0564.646.646.

    Đánh giá bài viết

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Bài viết liên quan

    .
    .
    .
    Sơ đồ bài viết