fbpx
ICA - Học viện đào tạo pháp chế doanh nghiệp
Khoá học tìm hiểu môn học Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam online

Khoá học tìm hiểu môn học Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam online của Học viện Đào tạo Pháp chế ICA được thiết kế nhằm cung cấp cho học viên cái nhìn tổng quan về quá trình hình thành, phát triển và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong lịch sử dân tộc. Khóa học sẽ giúp học viên nắm vững các giai đoạn quan trọng, những sự kiện lịch sử nổi bật và tư tưởng chủ đạo của Đảng trong công cuộc đấu tranh giành độc lập và xây dựng đất nước. Với sự hướng dẫn của đội ngũ giảng viên có trình độ cao và phương pháp học trực tuyến hiện đại, học viên sẽ có cơ hội mở rộng hiểu biết, củng cố kiến thức và phát triển tư duy chính trị, lịch sử một cách toàn diện.

Tìm hiểu khoá học tìm hiểu môn học Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam online

Đối tượng tham gia khóa học

Đối tượng tham gia Khoá học tìm hiểu môn học Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam online của Học viện đào tạo Pháp chế ICA là sinh viên luật, cử nhân luật, và các cá nhân có mong muốn học luật, tìm hiểu về lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Khóa học này đặc biệt phù hợp cho những người có đam mê và mong muốn trau dồi kiến thức về lĩnh vực này, giúp họ nâng cao hiểu biết và phát triển kỹ năng cần thiết trong lĩnh vực pháp lý.

Mục tiêu đào tạo khoá học

Mục tiêu đào tạo Khoá học tìm hiểu môn học Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam online của Học viện đào tạo Pháp chế ICA được xây dựng nhằm cung cấp cho người học kiến thức một cách ngắn gọn và xúc tích nhất. Khóa học này không chỉ giúp bồi dưỡng và tăng cường sự hiểu biết về Lịch sử Đảng, mà còn hướng tới việc giúp học viên đạt kết quả cao trong học tập.

Sau khi hoàn thành khóa học, học viên sẽ có thể:

  • Nắm vững kiến thức cơ bản của môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
  • Tự tin trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong suốt quá trình học và các bài kiểm tra cuối khóa (nếu có).
  • Có cái nhìn khái quát về quá trình hình thành, phát triển và những đóng góp quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Nội dung khoá học tìm hiểu môn học Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam online

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là 1 trong 5 môn học thuộc khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh được giảng dạy trong hệ thống giáo dục cao đẳng, đại học ở Việt Nam. Đây là học phần bắt buộc sinh viên phải tích luỹ kiến thức. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là một chuyên ngành, một bộ phận của khoa học Lịch sử. Học phần làm rõ sự ra đời và lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa; đánh giá những thành tựu, hạn chế trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng; tổng kết những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, những truyền thống vẻ vang của Đảng.

Khoá học tìm hiểu môn học Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam online
Khoá học tìm hiểu môn học Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam online

Môn học cũng định hình những những bài học kinh nghiệm vừa có tính quy luật, lý luận của cách mạng Việt Nam vừa có giá trị thực tiễn sâu sắc để vận dụng, phát triển trong thời kỳ đổi mới toàn diện, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế hiện nay. Môn học giúp sinh viên nâng cao nhận thức, niềm tin đối với Đảng và khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn công tác, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Vấn đề 1. Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu, học tập môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

1.1. Đối tượng nghiên cứu  

1.2. Chức năng, nhiệm vụ

1.3. Phương pháp nghiên cứu, học tập

Vấn đề 2. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 

2.1. Hoàn cảnh lịch sử

2.1.1. Tình hình thế giới

2.1.2. Tình hình trong nước

2.2. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

2.2.1. Nguyễn Ái Quốc tìm đường cách mạng giải phóng dân tộc và tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin (1911 – 1920)

2.2.2. Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, chuẩn bị những điều kiện thành lập Đảng (1920 – 1930)

2.3. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

2.3.1. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

2.3.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Vấn đề 3: Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)

3.1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và Hội nghị BCH Trung ương lâm thời tháng 10/1930

3.1.1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và Xô viết Nghệ – Tĩnh

3.1.2. Hội nghị BCH Trung ương lâm thời tháng 10/1930 và Luận cương chính trị của Đảng

3.2. Phong trào dân chủ 1936 – 1939

3.2.1. Hoàn cảnh lịch sử

3.2.2. Đảng chuyển hướng chỉ đạo nhiệm vụ chính trị

3.3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945 và Cách mạng Tháng Tám năm 1945

3.3.1. Đảng chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng

3.3.2. Cao trào kháng Nhật, cứu nước

3.3.3. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

Vấn đề 4. Đảng lãnh đạo xây dựng và củng cố Chính quyền cách mạng (1945 – 1946)

4.1. Hoàn cảnh lịch sử

4.1.1. Tình hình thế giới

4.1.2. Tình hình trong nước

4.2. Chủ trương của Đảng

4.3. Biện pháp xây dựng, củng cố Chính quyền cách mạng

4.3.1. Chính trị

4.3.2. Kinh tế – xã hội

4.3.3. Đối phó với kẻ thù của cách mạng

Vấn đề 5: Đảng lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954)

5.1. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và quá trình tổ chức thực hiện (1946-1950)

5.1.1. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

5.1.1.1. Hoàn cảnh lịch sử

5.1.1.2. Nội dung  Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

5.1.1.3. Ý nghĩa

5.1.2. Quá trình tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến (1946-1950)

5.2. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ đến thắng lợi (1951-1954)

5.2.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)

5.2.2. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến về mọi mặt

5.2.3. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kêt thúc thắng lợi cuộc kháng chiến

5.3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Vấn đề 6. Đảng lãnh đạo kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1954 – 1975)

6.1. Đường lối chung cách mạng cả nước (1954-1975)

6.1.1 Hoàn cảnh lịch sử

6.1.1.1. Tình hình thế giới

6.1.1.2. Tình hình trong nước

6.1.2. Nội dung đường lối chung cách mạng cả nước

6.2. Đảng lãnh đạo đánh bại các âm mưu và chiến lược chiến tranh của Đế quốc Mỹ (1954-1975)

6.2.1. Đảng lãnh đạo đánh bại âm mưu “Chiến tranh đơn phương” của Mỹ – Diệm (1954-1960)

6.2.2. Đảng lãnh đạo đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ (1961-1965)

6.2.3. Đảng lãnh đạo đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ (1965-1968)

6.2.1. Đảng lãnh đạo đánh bại chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ (1969-1975)

6.3. Ý nghĩa và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954- 1975)

Vấn đề 7. Đảng lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975-1986)

7.1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975-1981)

7.1.1. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước

7.1.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng và quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1976-1981)

7.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế (1982- 1986)

7.2.1 Đại hội lần thứ V của Đảng và quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội

7.2.1. Các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế

Vấn đề 8. Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế (1986 đến nay)

8.1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội (1986-1996)

8.1.1.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và thực hiện đổi mới toàn diện

8.1.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII và thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991-1996)

8.2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế (1996 đến nay)

8.2.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và bước đầu thực hiện công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (1996-2001)

8.2.2.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (2001-2006)

8.2.3. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng và quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội (2006-2011)

8.2.4. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI và Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011 của Đảng 

8.2.5. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, XIII tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, tích cực, chủ  động hội nhập quốc tế

8.3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới

8.3.1. Thành tựu của sự nghiệp đổi mới và nguyên nhân

8.3.2. Các hạn chế và nguyên nhân

8.3.3. Một số kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo công cuộc đổi mới

Vấn đề 9. Tổng kết sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

9.1. Những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam

9.1.1. Thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

9.1.2. Thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc

9.1.3. Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xãhội.

9.2. Những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng

9.2.1. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

9.2.2. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân

9.2.3. Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết, đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế

9.2.4. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế 9.2.5. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam

Đội ngũ giảng viên đào tạo

Đội ngũ giảng viên đào tạo khóa học Tìm hiểu môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam online của Học viện Đào tạo Pháp chế ICA gồm những giảng viên có trình độ cao, từng giảng dạy môn học này tại các trường đại học uy tín.

Hình thức học

Học viên sẽ học qua video hướng dẫn của đội ngũ giảng viên có chuyên môn đào tạo môn học tại các trường đại học uy tín.

Quy trình đánh giá Học viên

Quy trình đánh giá học viên khóa học Tìm hiểu môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam online được thiết kế nhằm đảm bảo học viên nắm vững kiến thức qua các bước đánh giá sau:

  • Bài quiz: Được thực hiện sau mỗi phần học, giúp học viên ôn tập và kiểm tra lại những kiến thức cơ bản vừa được học, đồng thời củng cố sự hiểu biết ngay lập tức.
  • Bài tập, Bài thực hành: Các bài tập và bài thực hành sẽ đưa ra những tình huống lịch sử thực tế hoặc giả định, yêu cầu học viên phân tích, đối chiếu, và áp dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết vấn đề, từ đó rèn luyện tư duy phân tích và hiểu biết sâu sắc hơn về Lịch sử Đảng.
  • Bài kiểm tra: Là công cụ đánh giá toàn diện, các bài kiểm tra sẽ tổng hợp lại tất cả những kiến thức đã học, đảm bảo rằng học viên đã nắm chắc và có thể áp dụng vào thực tiễn sau khi hoàn thành khóa học.
  • Điều kiện tốt nghiệp: Học viên cần hoàn thành ít nhất 80% số bài test để đạt điều kiện tốt nghiệp, điều này nhằm chắc chắn rằng học viên đã tiếp thu đầy đủ và có sự hiểu biết vững chắc về nội dung khóa học.

Link đăng ký khóa học: https://study.phapche.edu.vn?ref=ica

Mời bạn xem thêm:

Bạn đang tìm kiếm một khóa học pháp chế chuyên sâu? Hãy đến với Học viện đào tạo pháp chế ICA! Chúng tôi cam kết mang đến cho bạn chương trình đào tạo chất lượng với đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm. Đăng ký ngay hôm nay để không bỏ lỡ cơ hội nâng cao kiến thức và kỹ năng của mình. Liên hệ ngay: 0564.646.646.

Đánh giá bài viết

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết liên quan

.
.
.
Sơ đồ bài viết