fbpx
ICA - Học viện đào tạo pháp chế doanh nghiệp
Câu hỏi ôn tập môn Tư pháp quốc tế là nguồn tài liệu cần thiết dành cho sinh viên ngành Luật, giúp bạn hệ thống hóa kiến thức và luyện tập trước kỳ thi. Với các câu hỏi bám sát chương trình học, bao gồm lý thuyết và thực tiễn, tài liệu này hỗ trợ bạn hiểu sâu và giải quyết các vấn đề pháp lý một cách hiệu quả. Đừng bỏ lỡ cơ hội trang bị kiến thức vững vàng để tự tin đạt điểm cao trong môn Tư pháp quốc tế!

Câu hỏi ôn tập môn Tư pháp quốc tế là nguồn tài liệu cần thiết dành cho sinh viên ngành Luật, giúp bạn hệ thống hóa kiến thức và luyện tập trước kỳ thi. Với các câu hỏi bám sát chương trình học, bao gồm lý thuyết và thực tiễn, tài liệu này hỗ trợ bạn hiểu sâu và giải quyết các vấn đề pháp lý một cách hiệu quả. Đừng bỏ lỡ cơ hội trang bị kiến thức vững vàng để tự tin đạt điểm cao trong môn Tư pháp quốc tế!

Tham khảo trọn bộ bài giảng môn học Tư pháp quốc tế: https://study.phapche.edu.vn/khoa-hoc-tim-hieu-mon-tu-phap-quoc-te?ref=lnpc

Câu hỏi ôn tập môn Tư pháp quốc tế

Câu hỏi ôn tập Chương 1: Tổng quan về tư pháp quốc tế

  1. Làm rõ đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế?
  2. Phân tích các phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế?
  3. Trình bày các loại nguồn của tư pháp quốc tế?
  4. Chứng minh rằng: “Tư pháp quốc tế là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật của một quốc gia”?

Câu hỏi ôn tập Chương 2: Xung đột pháp luật

  1. Phân tích khái niệm xung đột pháp luật, nguyên nhân và phạm vi lệ sinh xung đột pháp luật?
  2. Nếu các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật?
  3. Quy phạm xung đột là gì? Cho ví dụ và phân tích ví dụ đó?
  4. Nêu sự khác biệt cơ bản giữa quy phạm xung đột với các quy phạm pháp luật thông thường?
  5. Tại sao phải áp dụng pháp luật nước ngoài?
  6. Nêu các trường hợp áp dụng pháp luật nước ngoài?
  7. Yêu cầu của việc áp dụng pháp luật nước ngoài?
  8. Trình bày các trường hợp làm ảnh hưởng tới hiệu lực của quy phạm xung đột và chỉ ra sự ảnh hưởng đó?

Câu hỏi ôn tập Chương 3: Chủ thể của tư pháp quốc tế

  1. Phân tích các quy định về giải quyết xung đột pháp luật về năng lực chủ thể của cá nhân trong tư pháp quốc tế Việt Nam? Cho ví dụ minh họa?
  2. Phân tích nội dung các chế độ pháp lý dành cho người nước ngoài và pháp luật nước ngoài tại quốc gia sở tại? Cho ví dụ minh họa?
  3. Phân tích các quy định mới của pháp luật Việt Nam về quyền cư trú, đi lại và quyền sử hữu nhà ở của người nước ngoài tại Việt Nam?
  4. Phân tích đặc điểm về địa Phân tích nội dung các chế độ pháp lý dành cho người nước ngoài và phát triển nước ngoài tại quốc gia sở tại. Cho ví dụ minh họa?
  5. Phân tích các quy định mới của pháp luật Việt Nam về quyền cư trú, đi lại và quyền sử hữu nhà ở của người nước ngoài tại Việt Nam?
  6. Phân tích đặc điểm về Địa vị pháp lý của pháp nhân nước ngoài và điều kiện để pháp nhân nước ngoài hoạt động tại Việt Nam?
  7. Phân tích tính chất đặc biệt của quốc gia trong tư pháp quốc tế? Cho ví dụ minh họa?

Câu hỏi ôn tập Chương 4: Tố tụng dân sự quốc tế

  1. Trình bày khái niệm và các đặc trưng cơ bản của tố tụng dân sự quốc tế?
  2. Phân tích sự khác biệt giữa tố trình bày khái niệm và các đặc trưng cơ bản của tố tụng dân sự quốc tế?
  3. Phân tích sự khác biệt giữa tủ tụng dân sự quốc tế và tố tụng dân sự trong nước?
  4. Hệ thống nguồn luật về tố tụng dân sự quốc tế? Nêu các nguyên tắc áp dụng nguồn luật trong lĩnh vực tố tụng?
  5. Phân tích các dấu hiệu xác định thẩm quyền của tòa án Việt Nam trong việc giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài?

Câu hỏi ôn tập Chương 5: Trọng tài quốc tế

  1. Thế nào là trọng tài quốc tế?
  2. Các nguyên tắc cơ bản trong trọng tài quốc tế?
  3. Thẩm quyền của trọng tài quốc tế?
  4. Xác định luật áp dụng trong trọng tài quốc tế?
  5. Công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam?

Câu hỏi ôn tập Chương 6: Quyền sở hữu tài sản trong tư pháp quốc tế

  1. Phân tích nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về sở hữu có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành?
  2. Trình bày vấn đề chuyển dịch rủi ro trong tư pháp quốc tế?
  3. Hiệu lực của các đạo luật quốc hữu hóa trong tư pháp quốc tế?
  4. Quyền sở hữu của người nước ngoài tại Việt Nam?
  5. Đánh giá, nhận xét các quy định của pháp luật Việt Nam về quyền sử hữu nhà ở của người nước ngoài tại Việt Nam?

Câu hỏi ôn tập Chương 7: Thừa kế trong tư pháp quốc tế

  1. Làm rõ yếu tố nước ngoài trong quan hệ thừa kế theo tư pháp quốc tế Việt Nam?
  2. Trình bày các quy tắc giải quyết xung đột pháp luật từ quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài theo pháp luật một số nước và một số điều ước quốc tế điển hình trên thế giới?
  3. Giải quyết xung đột pháp luật từ quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam?
  4. Giải quyết xung đột pháp luật từ quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài theo các HĐTTTP Mà Việt Nam đã ký kết với nước ngoài?
Câu hỏi ôn tập môn Tư pháp quốc tế là nguồn tài liệu cần thiết dành cho sinh viên ngành Luật, giúp bạn hệ thống hóa kiến thức và luyện tập trước kỳ thi. Với các câu hỏi bám sát chương trình học, bao gồm lý thuyết và thực tiễn, tài liệu này hỗ trợ bạn hiểu sâu và giải quyết các vấn đề pháp lý một cách hiệu quả. Đừng bỏ lỡ cơ hội trang bị kiến thức vững vàng để tự tin đạt điểm cao trong môn Tư pháp quốc tế!
Câu hỏi ôn tập môn Tư pháp quốc tế là nguồn tài liệu cần thiết dành cho sinh viên ngành Luật, giúp bạn hệ thống hóa kiến thức và luyện tập trước kỳ thi. Với các câu hỏi bám sát chương trình học, bao gồm lý thuyết và thực tiễn, tài liệu này hỗ trợ bạn hiểu sâu và giải quyết các vấn đề pháp lý một cách hiệu quả. Đừng bỏ lỡ cơ hội trang bị kiến thức vững vàng để tự tin đạt điểm cao trong môn Tư pháp quốc tế!

Câu hỏi ôn tập Chương 8: Quyền tác giả và quyền liên quan trong tư pháp quốc tế

  1. Trình bày nội dung cơ bản của công ước Berne 1886 về bảo hộ quyền tác giả?
  2. Tóm tắt nội dung chính của các điều ước quốc tế đa phương về bảo hộ quyền liên quan mà Việt Nam là thành viên?
  3. Trình bày các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan có yêu phân tích sự cần thiết phải bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ và các phương thức để bảo hộ quốc tế quyền sở hữu công nghiệp? tố nước ngoài?

Câu hỏi ôn tập Chương 9: Quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng trong tư pháp quốc tế

  1. Phân tích sự cần thiết phải bảo hộ quốc tế quyền sở hữu công nghiệp và các phương thức để bảo hộ quốc tế quyền sở hữu công nghiệp?
  2. Phân tích tính kế thừa và phát triển của hiệp định TRIPs 1994 Về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ với các quy định của công ước Paris 1883 về bảo hộ sở hữu công nghiệp?
  3. Nêu và phân tích quy trình đăng ký quốc tế đối với nhãn hiệu theo quy định của thỏa ước Madrid và nghị định thư mà Về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ với các quy định của công ước Paris 1883 về bảo hộ sở hữu công nghiệp?
  4. Nêu và phân tích quy trình đăng ký quốc tế đối với nhãn hiệu theo quy định của thỏa ước Madrid và nghị định thư Madrid?
  5. Nêu và phân tích quy trình đăng ký quốc tế đối với sáng chế theo quy định của hiệp ước PCT?
  6. Phân tích các nội dung pháp lý cơ bản về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng theo quy định của công ước UPOV?
  7. Nêu và phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam?

Câu hỏi ôn tập Chương 10: Hợp đồng trong tư pháp quốc tế

  1. Phân tích các yếu tố nước ngoài của hợp đồng trong tư pháp quốc tế?
  2. Bình luận có yếu tố nước ngoài của hợp đồng trong tư pháp quốc tế theo quy định của pháp luật Việt Nam?
  3. Phân tích các trường hợp xung đột pháp luật về hợp đồng trong tư pháp quốc tế?
  4. Phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật một số nước trong việc giải quyết xung đột pháp luật Về hợp đồng trong tư pháp quốc tế?
  5. Phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam trong việc giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng trong tư pháp quốc tế?

Câu hỏi ôn tập Chương 11: Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế

  1. Phân tích quy định của pháp luật Việt Nam về giải quyết xung đột pháp luật phát sinh từ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng?
  2. So sánh quy định của pháp luật Việt Nam với pháp luật một số nước trên thế giới về giải quyết xung đột pháp luật phát sinh từ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng?
  3. So sánh cách giải quyết xung đột pháp luật phát sinh từ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong pháp luật Việt Nam với HĐTTTP việt Nam ký kết với nước ngoài?
  4. Phân tích cách thức giải quyết xung đột pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong một số lĩnh vực cụ thể?

Câu hỏi ôn tập Chương 12: Hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế

  1. Phân tích yếu tố nước ngoài trong quan hệ hôn nhân và gia đình theo quy định của pháp luật Việt Nam?
  2. Phân tích các nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam?
  3. So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật một số nước trên thế giới về giải quyết xung đột pháp luật về điều khiển kết hôn có yếu tố nước ngoài?
  4. So sánh giải quyết xung đột pháp luật về ly hôn có yếu tố nước ngoài trong pháp luật Việt Nam và HĐTTTP giữa Việt Nam và nước ngoài?
  5. Bình luận quy định của pháp luật Việt Nam về hệ quả pháp lý của quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài?
  6. Đánh giá sự tương đồng giữa pháp luật Việt Nam và cũng ước La Haye 1993 điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài?

Câu hỏi ôn tập Chương 13: Lao động trong tư pháp quốc tế

  1. Hãy phân tích vai trò, ý nghĩa của việc điều chỉnh các quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài đối với điều kiện kinh tế, xã hội của Việt Nam?
  2. Hãy phân tích các đặc trưng cơ bản của quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài?
  3. Hãy trình bày các hệ thuộc luật cơ bản sử dụng để điều chỉnh các quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài? Từ đó, xác định luật áp dụng đối với hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam?
  4. Hãy tìm hiểu một số bất cập trong các quy định về điều kiện pháp lí để người nước ngoài vào Việt Nam làm việc?
  5. Hãy kiến nghị một số giải pháp sửa đổi các bất cập của hệ thống quy định điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam?

Mời bạn xem thêm:

Đánh giá bài viết

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết liên quan

.
.
.
Sơ đồ bài viết