Bạn đang tìm tài liệu ôn tập hiệu quả cho môn Luật Hiến pháp? “Câu hỏi nhận định đúng sai môn Luật Hiến pháp phần 4 (có đáp án)” là nguồn tài liệu không thể bỏ qua. Với các câu hỏi đúng sai kèm đáp án chi tiết, bài viết giúp bạn nắm chắc kiến thức trọng tâm, rèn luyện kỹ năng tư duy pháp lý và chuẩn bị vững vàng cho các kỳ thi. Truy cập ngay để tối ưu hóa việc học tập và đạt kết quả tốt nhất!
Tham khảo trọn bộ bài giảng môn học Luật Hiến Pháp: https://study.phapche.edu.vn/khoa-hoc-tim-hieu-mon-luat-hien-phap?ref=lnpc
Câu hỏi nhận định đúng sai môn Luật Hiến pháp phần 4 (có đáp án)
1. Thường trực Hội đồng nhân dân được hình thành ở Hội đồng nhân dân các cấp.
Đúng – Thường trực Hội đồng nhân dân được hình thành ở Hội đồng nhân dân các cấp để thực hiện nhiệm vụ giữa các kỳ họp.
2. Thủ tướng có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thứ trưởng và các chức vu tương đương.
Sai – Thủ tướng chỉ có quyền đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thứ trưởng và các chức vụ tương đương, còn quyền quyết định thuộc Chủ tịch nước hoặc các cơ quan liên quan.
3. Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ do thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn nên chỉ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng.
Sai – Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Chính phủ, và Thủ tướng.
4. Các tuyển thủ bóng đá nước ngoài khi thi đấu tại Việt Nam có thể được nhập quốc tịch Việt Nam khi họ đã có đủ từ 5 năm thường trú tại Việt Nam.
Đúng – Các tuyển thủ bóng đá nước ngoài có thể được nhập quốc tịch Việt Nam nếu đáp ứng đủ điều kiện, bao gồm thường trú tại Việt Nam đủ 5 năm và tuân thủ quy định của pháp luật.
5. Hiến pháp 1980 – Hội đồng bộ trưởng là Chính phủ nên không có chức danh thủ tướng chính phủ.
Đúng – Hiến pháp 1980 quy định Hội đồng Bộ trưởng là Chính phủ, không có chức danh Thủ tướng Chính phủ.
6. Hiến pháp XHCN không chỉ là một đạo luật của Nhà nước vì hiến pháp XHCN không còn mang tính nhà nước.
Sai – Hiến pháp XHCN vẫn là một đạo luật của Nhà nước, mang tính pháp lý cao nhất, phản ánh ý chí và lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
7. Pháp chế là pháp luật tối cao, cao thượng.
Sai – Pháp chế là yêu cầu đảm bảo pháp luật được tuân thủ một cách nghiêm minh, không mang nghĩa “cao thượng.”
8. Thành viên của các ban của HĐND không thể đồng thời là thành viên của UBND cùng cấp.
Đúng – Thành viên của các ban của Hội đồng nhân dân không thể đồng thời là thành viên của Ủy ban nhân dân cùng cấp để đảm bảo tính độc lập trong thực hiện nhiệm vụ.
9. Người không quốc tịch có thể là chủ thể của Luật Hiến pháp
Đúng – Người không quốc tịch có thể là chủ thể của Luật Hiến pháp khi họ đang cư trú hợp pháp và có các quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật.
10. Chỉ có Viện Kiểm sát mới có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm.
11. Hiến pháp là kết quả của sự vận động của đời sống chính trị, do vậy nội dung và hình thức của Hiến pháp luôn chịu sự quy định và tác động trực tiếp của đời sống đấu tranh giai cấp.
12. Chỉ có Hội đồng nhân mới có quyền bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân.
13. Quốc tịch của người con chưa thành niên theo quốc tịch của cha mẹ.
14. Chủ tịch nước theo hiến pháp năm 1980 là cá nhân được bầu trong số các đại biểu Quốc hội.
15. Ở nước ta hiện nay, nhân dân chỉ thực hiện quyền lực nhà nước gián tiếp thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
16. Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu lên.
17. Bộ, cơ quan ngang bộ có quyền ban hành Nghị đinh, chỉ thị, thông tư.
18. Điều kiện cho sự xuất hiện và tồn tại của hiến pháp tư sản có nguồn gốc sâu xa trong lòng xã hội phong kiến.
19. Hiến pháp không thể xuất hiện trong các kiểu nhà nước Chủ nô và Phong kiến vì trong các kiểu nhà nước này trình độ lập pháp còn rất hạn chế nhàg vua không thể ban hành cho minh một bản Hiến pháp.
20. Khi hiến pháp thay đổi sẽ dẫn đến sự thay dổi cơ bản của các ngành luật khác.
21. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo chỉ được quy định trong Hiến pháp năm 2013.
22. Tất cả mọi công dân Việt Nam xin thôi quốc tịch để xin nhập quốc tịch nước khác đều được nhà nước ta cho phép được thôi.
23. Tự do về chính trị là việc công dân tham gia vào hoạt động quản lý của nhà nước.
24. Quốc tịch là cơ sở duy nhất để xác định hiệu lực về luật điều chỉnh về mặt chủ thể.
25. Nguồn của Luật Hiến pháp phải là các văn bản luật do Quốc hội ban hành.
26. Các phiên xét xử của Toà án đều được tiến hành công khai.
27. Hiến pháp 1992 là bản hiến pháp của thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước ở Việt Nam theo tinh thần của Văn kiện Đại hội Đảng VI.
28. Mọi công dân Việt Nam đều có thể xin thôi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch của một nhà nước khác.
29. Điều ước quốc tế có giá trị điều chỉnh cao hơn pháp luật quốc gia do vậy việc ký kết các Điều ước Quốc tế của chủ thể có thẩm quyền chỉ phải tuân theo pháp luật quốc tế.
30. Các học giả Tư sản phương tây luôn cho rằng: Hiến pháp là văn bản có ý nghĩa pháp lý đặc biệt, trong đó xác định các tổ chức cũng như chức năng của các cơ quan cai quản nhà nước và vạch định các nhuyên tắc xác định hoạt động của các cơ quan đó”.
31. Khi dành được chính quyền giai cấp Tư sản đã sự dụng Hiến pháp như là một công cụ đắc lực để hạn chế quyền làm chủ nhà nước của người dân lao động.
32. Trong một số nhà nước phong kiến trước đây tuy hiến pháp chưa xuất hiện nhưng đã tồn tại một loại văn bản có nội dung kiểu như Hiến pháp.
33. Các nước XHCN sau khi dành được chính quyền đều ban hành cho minh một bản Hiến pháp mới.
34. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở địa phương.
35. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì mang Quốc tịch Việt Nam.
36. Luật quốc tịch Việt nam năm 1998, áp dụng nhất quán nguyên tắc nhà nước một quốc tịch.
37. Hiến pháp 1992 quy định các vấn đề về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân mang tính dân chủ, hiện thực hơn.
38. Số lượng đại biểu Hội đồng nhân mỗi cấp căn cứ vào quy mô phát triển của địa phương.
39. Các thành viên của UBND bắt buộc phải là đại biểu HĐND.
40. Khi xung đột về nguyên tắc xác định quốc tịch giữa các quốc gia xẩy ra thì một trong các hệ quả của nó là vấn đề người không quốc tịch.
41. Hiến pháp chỉ xuất hiện trong hình thức chính thể nhà nước Cộng hòa.
42. Tòa án chỉ xét xử kín khi có yêu cầu của viện kiểm sát nhân dân
Mời bạn xem thêm: