fbpx
ICA - Học viện đào tạo pháp chế doanh nghiệp
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Đạo đức hành nghề Luật sư phần 12

Bạn đang tìm kiếm tài liệu ôn thi Đạo đức hành nghề Luật sư đáng tin cậy? Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Đạo đức hành nghề Luật sư phần 12 sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức, hiểu rõ các quy tắc đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp quan trọng. Với nội dung đa dạng và bám sát thực tiễn, bộ câu hỏi này là công cụ hỗ trợ hiệu quả, giúp bạn tự tin hơn trong quá trình ôn luyện và đạt kết quả cao trong kỳ thi!

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Đạo đức hành nghề Luật sư phần 12

CÂU 220: Đối với những vụ án do cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu luật sư thì mức thù
lao được trả cho 01 ngày làm việc của luật sư là 01 ngày lương theo mức lương tối thiểu vùng.
a. Đúng b. Sai
CÂU 221: Sở tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là cơ quan có thẩm quyền thu
hồi Giấy phép thành lập của chi nhánh, công ty luật nước ngoài tại Việt Nam.
a. Đúng b. Sai
CÂU 222: Mức thù lao luật sư tham gia tố tụng trong vụ án hình sự được tính theo tính
chất phức tạp của vụ án.
a. Đúng b. Sai
CÂU 223: Công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên chỉ có thể chuyển đổi
sang hình thức Công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
a. Đúng b. Sai
CÂU 224. Tổ chức xã hội – nghề nghiệp của luật sư gồm:
a. Liên đoàn Luật sư Việt Nam.
b. Liên đoàn Luật sư Việt Nam và các Đoàn Luật sư ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
c. Liên đoàn Luật sư Việt Nam, các Đoàn Luật sư ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
và tổ chức hành nghề luật sư.
d. Cả 3 phương án trên đều sai.

CÂU 225: Luật sư hành nghề theo nguyên tắc:
a. Chỉ tuân thủ Hiến pháp và pháp luật khi bảo vệ quyền, lợi ích của khách hàng.
b. Sử dụng mọi biện pháp để bảo vệ tốt nhất quyền, lợi ích của khách hàng.
c. Độc lập, trung thực và luôn tôn trọng sự thật khách quan khi bảo vệ quyền, lợi ích của khách
hàng.
d. Cả 3 Câu đều đúng

CÂU 226: Luật Luật sư năm 2006 quy định thời gian đào tạo nghề luật sư là:
a. 06 tháng
c. 12 tháng
b. 9 tháng
d. Cả 3 Câu trên đều sai
29

CÂU 227: Theo Luật Luật sư (đã được sửa đổi, bổ sung vào năm 2012), tại cùng một thời
điểm, một luật sư không được hướng dẫn tối đa bao nhiêu người tập sự hành nghề luật sư:
a. 1 người
c. 3 người
b. 2 người
d. 4 người

CÂU 228: Theo Luật Luật sư (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2012), kể từ ngày gia nhập
Đoàn Luật sư, người đã được cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư bị thu hồi Chứng chỉ hành
nghề luật sư nếu không thành lập, tham gia thành lập hoặc làm việc theo hợp đồng lao
động cho một tổ chức hành nghề luật sư hoặc đăng ký hành nghề với tư cách cá nhân trong
thời hạn:
a. 1 năm c. 3 năm
b. 2 năm d. 4 năm

CÂU 229: Thành viên của Công ty luật hợp danh và Công ty luật trách nhiệm hữu hạn là:
a. Luật sư
a. Luật sư và người tập sự hành nghề luật sư
b. Luật sư và thành viên góp vốn
c. Luật sư, người tập sự hành nghề luật sư, thành
viên góp vố

CÂU 230: Theo Luật Luật sư (đã được sửa đổi, bổ sung vào năm 2012), việc hợp nhất, sáp
nhập tổ chức hành nghề luật sư được thực hiện như sau:
a. Hai hoặc nhiều Công ty luật, Văn phòng luật sư có thể hợp nhất thành một tổ chức hành nghề luật
sư mới, bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang tổ chức hành nghề
luật sư hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn tại của các tổ chức hành nghề luật sư bị hợp nhất.
b. Một hoặc nhiều Công ty luật có thể sáp nhập vào một Công ty luật khác bằng cách chuyển toàn
bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang tổ chức hành nghề luật sư nhận sáp nhập, đồng
thời chấm dứt sự tồn tại của Công ty luật, Văn phòng luật sư bị sáp nhập.
c. Văn phòng luật sư có thể chuyển đổi thành công ty luật trên cơ sở kế thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ
của văn phòng luật sư theo quy định của pháp luật.
d. Cả 3 Câu trên đều đúng.

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Đạo đức hành nghề Luật sư phần 12
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Đạo đức hành nghề Luật sư phần 12

CÂU 231: Tổ chức hành nghề luật sư có quyền tạm ngừng hoạt động nhưng thời gian tạm
ngừng hoạt động không quá:
a. Một năm
c. Ba năm
b. Hai năm.
d. Bốn năm
CÂU 232: Khi phát hiện tổ chức hành nghề luật sư không có đủ điều kiện hành nghề theo
quy định của pháp luật, cơ quan nào có quyền yêu cầu tổ chức hành nghề luật sư tạm ngừng
hoạt động:
a. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành nơi tổ chức hành nghề luật sư đăng ký hoạt động.
b. Liên đoàn Luật sư Việt Nam
c. Sở Tư pháp nơi tổ chức hành nghề luật sư đăng ký hoạt động.
d. Ban Chủ nhiệm Đoàn Luật sư nơi tổ chức hành nghề luật sư đăng ký hoạt động.
CÂU 233: Theo Luật Luật sư (đã được sửa đổi, bổ sung vào năm 2012), thành viên của
Đoàn luật sư là:
a. Luật sư.
b. Luật sư, người tập sự hành nghề luật sư.
c. Luật sư, người tập sự hành nghề luật sư, nhân viên văn phòng.

CÂU 234: Theo Luật Luật sư (đã được sửa đổi, bổ sung vào năm 2012), Đoàn luật sư có
nhiệm vụ, quyền hạn:
a. Thực hiện rà soát, đánh giá hàng năm chất lượng đội ngũ luật sư.
30
b. Cấp Giấy chứng nhận người tập sự hành nghề luật sư và giám sát người tập sự hành nghề luật
sư; lập danh sách những người đủ điều kiện tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư gửi
Bộ Tư pháp.
c. Áp dụng biện pháp kỷ luật thu hồi Chứng chỉ hành nghề luật sư.
d. Cả 3 Câu trên đều đúng

CÂU 235: Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đoàn Luật sư là
a. Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu luật sư của Đoàn luật sư
b. Ban Chủ nhiệm
c. Chủ nhiệm
d. Hội đồng Khen thưởng – Kỷ luật
CÂU 236: Khi gia nhập Đoàn Luật sư, Luật sư phải đóng phí gia nhập theo khung phí gia
nhập Đoàn Luật sư do cơ quan nào ban hành?
a. Đoàn Luật sư nơi Luật sư gia nhập
c. Bộ Tư pháp
b. Liên đoàn Luật sư Việt Nam
d. Cả 3 Câu trên đều sai
CÂU 237: Cơ quan nào có thẩm quyền sửa đổi khung phí gia nhập Đoàn Luật sư?
a. Đại hội Đại biểu Đoàn Luật sư
c. Liên đoàn Luật sư Việt Nam
b. Ban Chủ nhiệm Đoàn Luật sư
d. Bộ Tư pháp
CÂU 238: Theo Luật Luật sư (đã được sửa đổi, bổ sung vào năm 2012), cơ quan lãnh đạo
cao nhất của Liên đoàn Luật sư Việt Nam là:
a. Hội đồng luật sư toàn quốc
c. Ban thường vụ Liên đoàn Luật sư Việt Nam
b. Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc
d. Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam
CÂU 239: Chi nhánh, Công ty Luật nước ngoài hành nghề tại Việt Nam được hành nghề
trong phạm vi sau:
a. Cử luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mình tham gia tố tụng với tư cách là người
đại diện, người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trước Tòa án Việt
b. Cử luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mình thực hiện các dịch vụ về giấy tờ pháp
lý và công chứng liên quan tới pháp luật Việt
c. a và b đều đúng.
d. a và b đều sai

Mời bạn xem thêm:

Link đề thi thử môn Đạo đức hành nghề Luật sư số 6: https://study.phapche.edu.vn/quiz/87339801

Tham khảo trọn bộ bài giảng các môn học Luật: https://study.phapche.edu.vn?ref=lnpc

Đánh giá bài viết

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết liên quan

.
.
.