Bộ câu hỏi đề cương môn học Luật Tố tụng dân sự có đáp án là tài liệu không thể thiếu dành cho sinh viên ngành luật. Với nội dung bám sát chương trình học, hệ thống câu hỏi đa dạng kèm đáp án chi tiết, tài liệu này sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức lý thuyết và vận dụng vào thực tiễn. Đừng bỏ lỡ cơ hội nâng cao hiệu quả học tập và chuẩn bị tốt nhất cho các kỳ thi!
Tham khảo trọn bộ bài giảng các môn học Luật Tố tụng dân sự: https://study.phapche.edu.vn/khoa-hoc-tim-hieu-mon-luat-to-tung-dan-su?ref=lnpc
Bộ câu hỏi đề cương môn học Luật Tố tụng dân sự có đáp án
Câu 1. Thế nào là tố tụng dân sự, luật tố tụng dân sự…
Câu2. Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh và vai trò của Luật tố tụng dân sự…
Câu 3. Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự là gì? Các đặc điểm của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự?
Câu 4. Khái niệm, hệ thống và nội dung các nguyên tắc của Luật tố tụng dân sự Việt Nam? Các quy định của BLTTDS về các nguyên tắc của luật tố tụng dân sự so với các quy định trong các văn bản pháp luật trước đây có những điểm gì mới, bất cập cần sửa đổi bổ sung?
Câu 5 Tại sao những việc phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình đều được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự?
Câu 6. Khái niệm, ý nghĩa của việc xác định thẩm quyền dân sự của Toà án?
Câu 7. Những việc thuộc thẩm quyền xét xử về dân sự của Toà án?
Câu 8. THẾ NÀO LÀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN CÁC CẤP? PHÂN ĐỊNH VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN CÁC CẤP?
Câu 9. THẾ NÀO LÀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN Theo LÃNH THỔ? PHÂN ĐỊNH VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN Theo LÃNH THỔ.
Câu 10. TẠI SAO PHÁP LUẬT YÊU CẦU NGUYÊN ĐƠN, NGƯỜI YÊU CẦU ĐƯỢC LỰA CHỌN TÒA ÁN? NỘI DUNG V CÁC QUY ĐỊNH CỦA BLTTDS VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP NGUYÊN ĐƠN CÓ QUYỀN YÊU CẦU LỰA CHỌN TA.
Câu 11. CHUYỂN VỤ VIỆC DÂN SỰ, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THẨM QUYỀN, NHẬP VÀ TÁCH VỤ ÁN DÂN SỰ…
Câu 12. NỘI DUNG CHẾ ĐỊNH THẨM QUYỀN TRONG BLTTDS SO VỚI CÁC QUY ĐỊNH TRONG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT TRƯỚC ĐÂY CÓ NHỮNG ĐIỂM GÌ MỚI BẮT CẬP CẦN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG.
Câu 13. THẾ NÀO LÀ CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG? QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG.
Câu 14. THẾ NÀO LÀ NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG? VIỆC THAY ĐỔI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG? QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG?
Câu 15. THẾ NÀO LÀ NGƯỜI THAM GIA TIẾN HÀNH TỐ TỤNG? THÀNH PHẦN NGƯỜI THAM GIA TIẾN HÀNH TỐ TỤNG?
Câu 14. THẾ NÀO LÀ NGƯỜI TIẾN HÀNH TỔ TỤNG? VIỆC THAY ĐỔI TIẾN HÀNH TỔ TỤNG? QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG?
Câu 15. THẾ NÀO LÀ NGƯỜI THAM GIA TIẾN HÀNH TỐ TỤNG? THÀNH PHẦN NGƯỜI THAM GIA TIẾN HÀNH TỐ TỤNG?
Câu 16. ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ? NHỮNG CHỦ THỂ NÀO CÓ THỂ TRỞ THÀNH CHỦ ĐƯƠNG SỰ TRONG TTDS? NL PL VÀ NLHV TTDS? QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ TỐ TỤNG CỦA ĐƯƠNG SỰ?
Câu 17: Các loại người đại diện của đương sự? Quyền và nghĩa vụ của người đại diện của đương 16 sự?
Câu 18: Người bảo vệ quyền lợi của đương sự? Sự khác nhau giữa người bảo vệ quyền lợi của 16 đương sự và người đại diện của đương sự?
Câu 19: Vị trí vai trò của VKS ND trong tố tụng dân sự?Các hình thức tham gia tố tụng dân sự 17 của VKSND.
Câu 21: Người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong tố tụng dân sự?Quyền và 17 nghĩa vụ của họ
Câu 22: Các quy định về cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng trong BLTTDS có những điểm gì mới, bất cập cần sửa đổi, bổ sung?
Câu 23: Chứng cứ trong tố tụng dân sự là gì?Các thuộc tính của chứng cứ và việc phân loại 18 chứng cứ? Nguồn chứng cứ và vai trò của chứng cứ?
Câu 24: Thu thập, bảo quản, bảo vệ, đánh giá và sử dụng chứng cứ.
Câu 25: Chứng minh trong tố tụng dân sự? Các chủ thể chứng minh và nghĩa vụ chứng minh? 21 Đối tượng của chứng minh và những sự kiện không cần chứng minh? Các phương tiện chứng minh trong tố tụng dân sự.
Câu 26: Các quy định về chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự của BLTTDS và các văn bản pháp luật trước đây có điểm gì mới, bất cập, cần được sửa đổi, bổ sung:
Câu 27: Khái niệm, ý nghĩa các biện pháp khẩn cấp tạm thời? Các biện pháp khẩn cấp tạm thời? Thủ tục áp dụng, thay đổi, bổ sung, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời? Thực hiện biện pháp bảo đảm?
Câu 28: Các quy định về BPKCTT trong tố tụng dân sự của BLTTD so với các văn bản PL trước đây có điểm gì mới, bất cập cần sửa đổi bổ sung.
Câu 29: Khái niệm, ý nghĩa của án phí dân sự? Người phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí sơ thẩm, phúc thẩm
Câu 30: Thủ tục cấp, tống đạt và thông báo các văn bản tố tụng dân sự:
Câu 31: Thế nào là khởi kiện vụ án dân sự? Trong tố tụng dân sự, ai có quyền khởi kiện vụ án dân sự? Các điều kiện khởi kiện vụ án dân sự:
Câu 32. Thế nào là thụ lý vụ án dân sự? Trình tự, thủ tục thụ lý vụ án dân sự
Câu 33. Việc chuyển đơn khởi kiện, trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự?
Câu 34. Chế định khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự trong BLTTDS so với các quy định trong các văn bản pháp luật trước đây có những điểm gì mới, bất cập cần sửa đổi bổ sung.
Câu 35. Thế nào là hoà giải vụ án dân sự? ý nghĩa của hoà giải vụ án dân sự? Phạm vi, nội dung, nguyên tắc và thủ tục hoà giải vụ án dân sự?.
Câu 36. Thế nào là tạm đình chỉ, đình chỉ việc giải quyết vụ án dân sự? Căn cứ và thủ tục ra quyết định.
Câu 37. Thủ tục hoà giải, chuẩn bị xét xử, tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự được qui định trong BLTTDS có những điểm gì mới, chưa hợp lý?
Câu 39: Những người tham gia phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự ? Chuẩn bị mở phiên toà sơ thẩm dân sự? Hoãn phiên toà sơ thẩm dân sự?
Câu 40: Thủ tục tiến hành phiên toà sơ thẩm dân sự? Những việc toà án phải tiến hành sau phiên toà sơ thẩm?
Câu 41: So với các quy định trước đây, chế điịnh phiên toà sơ thẩm được quy định trong BLTTDS có những điểm gì mới, chưa hợp lý cần sửa đổi, bổ sung?
Câu 42: Thế nào là phúc thẩm dân sự? Ý nghĩa của phúc thẩm dân sự?.
Mời bạn xem thêm: