Bài giảng môn học Luật Tố tụng dân sự chương VII
Chương 7: Thủ tục giải quyết vụ án dân sự tại tòa án sơ thẩm
I. Khởi kiện vụ án dân sự
1. Khái niệm và ý nghĩa của khởi kiện vụ án dân sự (VADS)
– Chủ thể có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm bị xâm phạm và chủ thể theo quy định của PL có quyền yêu cầu tòa án bảo vệ
– Quyền yêu cầu tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp (quyền khởi kiện VADS)
– Việc thực hiện quyền khởi kiện VADS
a. Khái niệm
– Là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức hoặc chủ thể khác theo quy định của PL nộp đơn yêu cầu tòa án …
b. Ý nghĩa
– Là phương thức pháp lý hữu hiệu để các chủ thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hay của người khác bị xâm phạm
– Kịp thời ngăn chặn hành vi hành vi …
– Góp phần …
2. Điều kiện khởi kiện VADS
a. Người khởi kiện phải có quyền khởi kiện
– Người khởi kiện phải thuộc trường hợp quy định tại Điều 186 và Điều 187:
+ cá nhân tự mình khởi kiện vì lợi ích của bản thân khi:
- Có thiệt hại
- Đủ năng lực hành vi, nếu không đủ thì thông qua người đại diện
+ cơ quan, tổ chức:
- Có thiệt hại
- Người đại diện theo PL của cơ quan, tổ chức khởi kiện
– Cơ quan, tổ chức khởi kiện bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích NN phải có chức năng quản lý NN về lĩnh vực đó và phải thuộc lĩnh vực mình phụ trách
Chú ý:
+ nếu Hội phụ nữ …
+ nếu cơ quan giao thông …
b. Vụ án thuộc thẩm quyền của tòa án
c. Vụ án chưa được giải quyết bằng bản án, quyết định đã có hiệu lực PL
– Vụ án chưa được giải quyết bằng bản án, quyết định của tòa án hoặc quyết định của CQNN có thẩm quyền, trừ:
+ vụ án lý hôn …
3. Phạm vi khởi kiện VADS
– Một hoặc nhiều cá nhân, cơ quan, tổ chức có thể khởi kiện 1 hoặc nhiều cá nhân, cơ quan, tổ chức khác về 1 hoặc nhiều quan hệ PL có liên quan với nhau để giải quyết trong 1 vụ án
– Các quan hệ PL liên quan nếu việc giải quyết quan hệ này đòi hỏi đồng thời phải giải quyết …
4. Hình thức và việc gửi đơn khởi kiện VADS
– Hình thức: nộp đơn khởi kiện cho Tòa án
– Nội dung đơn khởi kiện: khoản 4 Điều 189
– Nộp đơn: nộp trực tiếp cho tòa án, gửi qua bưu điện, qua cổng thông tin điện tử (nếu có)
II. Thụ lý và trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự
1. Thụ lý vụ án dân sự
– Khái niệm: là việc tòa án nhận đơn khởi kiện của người khởi kiện, xem xét và vào sổ (sổ thụ lý VADS) để giải quyết
+ thụ lý là hoạt động tố tụng đầu tiên của tòa án và có ảnh hưởng rất lớn đến việc giải quyết vụ án
+ ….
– Thủ tục thụ lý VADS:
+ B1: tòa án kiểm tra điều kiện khởi kiện
+ B2: xử lý đơn khởi kiện, theo 1 trong các tình huống:
- Chuyển đơn
– Xác định tiền tạm ứng án phí (Điều 195)
– Vào sổ thụ lý vụ án (Điều 195)
2. Trả lại đơn kiện
– Căn cứ trả lại đơn kiện:
+ khoản 1 Điều 192
+ khoản 2 Điều 193
– Thời điểm trả lại đơn: trước khi tòa án thụ lý vụ án
– Thủ tục trả lại đơn:
– Khiếu nại về việc trả lại đơn khởi kiện (Điều 194): nếu người bị trả lại cho rằng …
III. Chuẩn bị xét xử sơ thẩm
1. Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm (Điều 203)
2. Các công việc chuẩn bị xét xử
– Phân công thẩm phán (Điều 197)
– Thông báo việc thụ lý vụ án (Điều 196)
+ quyền và nghĩa vụ của người được nhận thông báo (Điều 199)
+ quyền yêu cầu phản tố của bị đơn (Điều 200)
Có 3 trường hợp:
- Phản tố bù trừ
- Phản tố loại trừ
- Phản tố liên quan
– Lập hồ sơ VADS (Điều 204)
– Ra các quyết định tố tụng (Điều 203)
3. Hòa giải vụ án dân sự
– Khái niệm: là hoạt động tố tụng do tòa án tiến hành nhằm giúp các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết VADS
Lưu ý:
+ tòa án không phải là 1 bên của hòa giải mà chỉ giữ vai trò trung gian
+ phân biệt hòa giải và tự hòa giải
Hòa giải | Tự hòa giải | |
Khái niệm | Là hoạt động do tòa án tiến hành nhằm giúp các đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết VADS | Là hoạt động do các đương sự tự thực hiện để thỏa thuận với nhau về giải quyết VADS |
Vai trò của tòa án | Tòa án giữ vai trò trung gian, chủ động xác định thời gian, địa điểm, thành phần, nội dung hòa giải, giải thích PL và nội dung tranh chấp để các đương sự đi đến thỏa thuận | Chưa có vai trò của Tòa án, kết quả thỏa thuận là do các bên đương sự tự thực hiện |
Thời điểm | Trong giai đoạn chưa bị xét xử | Ở bất kỳ thời điểm nào của quá trình tố tụng |
Thủ tục | – Hòa giải thành– Hòa giải không thành: là trường hợp các đương sự không thỏa thuận được về nội dung vụ án hoặc chỉ thỏa thuận được 1 phần nội dung vụ án. Khi đó tòa án sẽ lập Biên bản hòa giải không thành và đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm | – Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm– Tại phiên tòa sơ thẩm– Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm– Tại phiên tòa phúc thẩm |
– Nguyên tắc tiến hành hòa giải (Điều 205):
+ Tôn trọng sự tự nguyện thoả thuận của các đương sự, không được dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc các đương sự phải thoả thuận không phù hợp với ý chí của mình
+ Nội dung thoả thuận giữa các đương sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.
– Phạm vi hòa giải: hầu hết các VADS thì tòa án đều phải tiến hành hòa giải, trừ 2 loại VADS sau:
+ VADS không được hòa giải (Điều 206): gồm:
- Yêu cầu đòi bồi thường vì lý do gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước.
- Những vụ án phát sinh từ giao dịch dân sự vi phạm điều cấm của luật hoặc trái đạo đức xã hội
+ VADS không hòa giải được (Điều 207): gồm:
- Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đã được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn cố tình vắng mặt.
- Đương sự không thể tham gia hòa giải được vì có lý do chính đáng.
- Đương sự là vợ hoặc chồng trong vụ án ly hôn là người mất năng lực hành vi dân sự.
- Một trong các đương sự đề nghị không tiến hành hòa giải.
4. Tạm đình chỉ giải quyết VADS
– Căn cứ: Điều 214
– Thẩm quyền: Điều 219
– Hiệu lực: Điều 218
5. Đình chỉ giải quyết VADS
– Căn cứ: Điều 217
– Thẩm quyền: Điều 219
– Hiệu lực
– Hậu quả pháp lý (Điều 218): khi quyết định đình chỉ có hiệu lực thì các đương sự không có quyền khởi kiện lại, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 218
Tình huống: A kiện B vay 100 triệu, tòa thụ lý, B chết
6. Quyết định đưa vụ án ra xét xử (Điều 220)
– Nếu không có căn cứ để ra quyết định …. thì tòa án phải ra quyết định đưa vụ án ra xét xử
IV. Phiên tòa sơ thẩm dân sự
1. Những nguyên tắc chung
a. Nguyên tắc tiến hành phiên tòa sơ thẩm (Điều 3 – 25)
– Bỏ nguyên tắc xét xử liên tục và bổ sung quy định về tạm ngừng phiên tòa tại Điều 259
b. Thành phần hội đồng xét xử
– Gồm 1 thẩm phán và 2 hội thẩm nhân dân. Với vụ án phức tạp thì sẽ do 2 thẩm phán và 3 hội đồng nhân dân
c. Những người tham gia phiên tòa sơ thẩm
– Về nguyên tắc, những người tham gia tố tụng sẽ được triệu tập tham gia phiên tòa sơ thẩm, nếu họ vắng mặt có thể dẫn tới hoãn phiên tòa sơ thẩm (Điều 233)
+ vắng kiểm sát viên: theo luật mới thì không hoãn phiên tòa
+ vắng đương sự: có các trường hợp sau:
- Có đơn xin xử vắng mặt hoặc có người đại diện hợp pháp tham gia ==> diễn ra bình thường
- Nếu tòa triệu tập lần 1 và đương sự vắng mặt có / không có lý do ==> hoãn phiên tòa
- Nếu tòa triệu tập lần 2 và đương sự vắng mặt vì sự kiện bất khả kháng ==> có thể hoãn hoặc vẫn diễn ra (do thẩm phán quyết định)
- Tòa án triệu tập hợp lệ lần 2, đương sự vắng mặt không vì sự kiện bất khả kháng ==> tòa án áp dụng khoản 2 Điều 227
- Nếu người vắng mặt là nguyên đơn ==> tòa ra quyết định tạm đình chỉ vụ án
- Nếu …
Tình huống: A kiện B đòi nhà mà A cho B thuê, B yêu cầu A trả 30 triệu tiền sửa nhà. Tòa triệu tập nhưng B vắng mặt. Xử lý thế nào ?
2. Thủ tục tiến hành phiên tòa sơ thẩm
a. Thủ tục bắt đầu phiên tòa (Điều 243 – 245)
Tình huống: A kiện B đòi nhà mà A cho B thuê, B yêu cầu A trả 30 triệu tiền sửa nhà. Tại phiên tòa phúc thẩm, A rút yêu cầu khởi kiện nhưng B vẫn giữ yêu cầu đòi 30 triệu
Ví dụ: A kiện ly hôn B, C đòi nợ A, B 100 triệu. Tại phiên tòa sơ thẩm, A rút yêu cầu khởi kiện nhưng C vẫn giữ yêu cầu đòi 100 triệu
– Sự thỏa thuận (Điều 248)
+ nếu thỏa thuận được, không vi phạm PL và không trái đạo đức …
+
b. Thủ tục tranh tụng
– Các bên đương sự trình bày về yêu cầu và chứng cứ
– Hỏi
– Tạm ngừng phiên tòa
– Tranh luận (Điều 260 – 263)
+ bản chất: là sự đối đáp giữa các bên đương sự về đánh giá chứng cứ và quan điểm giải quyết vụ án
+ người bảo vệ trình bày trước ….
Tham khảo trọn bộ bài giảng các môn học Luật Tố tụng dân sự: https://study.phapche.edu.vn/khoa-hoc-tim-hieu-mon-luat-to-tung-dan-su?ref=lnpc
Mời bạn xem thêm: