Bài giảng môn học Luật Hiến pháp chương V tập trung vào hệ thống chính quyền địa phương và chế độ tự quản tại Việt Nam. Thông qua bài giảng, sinh viên sẽ nắm bắt được cấu trúc, chức năng và quyền hạn của các cơ quan chính quyền địa phương từ cấp tỉnh, huyện đến xã. Ngoài ra, bài giảng còn cung cấp kiến thức về mối quan hệ giữa chính quyền trung ương và địa phương, giúp sinh viên hiểu rõ hơn về vai trò của chính quyền địa phương trong hệ thống chính trị và pháp luật của Việt Nam.
Bài giảng môn học Luật hiến pháp chương V
Chương V: Chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, môi trường, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia
Điều 50: mục đích phát triển kinh tế
Điều 51: Chính sách phát triển kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng XHCN:
- Thừa nhận sự tồn tại tất yếu của các quy luật kinh tế thị trường: quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, …
- Thừa nhận sự tồn tại của các loại thị trường: thị trường vốn, thị trường lao động, …
- Các thành phần kinh tế bình đẳng với nhau và bình đẳng trước pháp luật (5 thành phần kinh tế)
- Các tổ chức, cá nhân được sản xuất kinh doanh các ngành nghề mà pháp luật không cấm
- Nhà nước thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại mở cửa
Kinh tế định hướng XHCN:
- Sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng, kinh tế NN giữ vai trò chủ đạo
- Kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân được phát triển trong những ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh
- Trách nhiệm của NN, tổ chức các nhân phải sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên
Chế độ sở hữu:
- Toàn dân
- Tập thể
- Tư nhân
Sở hữu toàn dân (Điều 53 Hiến pháp 2013):
- Chủ thể: là toàn dân
- Khách thể: đất đai tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên, …
Các thành phần kinh tế:
Kinh tế nhà nước
Kinh tế tập thể
Kinh tế cá thể, tiểu chủ tư bản tư nhân
Kinh tế tư bản nhà nước
+ kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Tham khảo trọn bộ bài giảng ôn tập môn học Luật hiến pháp: https://study.phapche.edu.vn/khoa-hoc-tim-hieu-mon-luat-hien-phap?ref=lnpc
Mời bạn xem thêm: