Bạn đang cần tài liệu Một số câu hỏi nhận định đúng sai môn Tội phạm học để ôn tập và kiểm tra kiến thức? Bài viết này tổng hợp những câu hỏi quan trọng kèm đáp án chi tiết, giúp bạn hiểu rõ hơn về các nguyên tắc, lý thuyết và ứng dụng trong môn học. Cùng tham khảo ngay để chuẩn bị tốt cho kỳ thi!
Tham khảo trọn bộ bài giảng môn học Tội phạm học: https://study.phapche.edu.vn/khoa-hoc-tim-hieu-mon-toi-pham-hoc?ref=lnpc
Một số câu hỏi nhận định đúng sai môn Tội phạm học
1. Nghiên cứu nạn nhân của tội phạm cũng chính là nghiên cứu nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cụ thể.
2. Đặc điểm ý thức pháp luật của người phạm tội có nguồn gốc bẩm sinh.
3. Các đặc điểm nhân thân của người phạm tội đều phản ánh nguyên nhân của TP cụ thể
4. Trong tội phạm có thiệt hại đến nạn nhận thì khía cạnh nạn nhân luôn luôn là một phần trong cơ chế tâm lý xã hội của tội phạm.
5. “Nạn nhân của tội phạm” và “khía cạnh nạn nhân trong nguyên nhân và điều kiện phạm tội” là 2 khái niệm đồng nhất
6. Sự thay đổi về thực trạng và cơ cấu tình hình tội phạm không phụ thuộc yếu tố pháp luật hình sự.
7. Có những biện pháp chữa bệnh được xem là biện pháp phòng ngừa tội phạm.
8. Chỉ dựa vào số liệu thống kê về tình hình tội phạm có thể dự báo được tình hình tội phạm trong tương lai
9. Tội phạm gây thiệt hại cho nạn nhân luôn luôn có lỗi của nạn nhân trong cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội.
10. Tất cả các tội phạm được thực hiện luôn luôn có nguyên nhân và điều kiện từ phía người phạm tội.
11. Dự báo tội phạm bằng phương pháp chuyên gia là các chuyên gia tổ chức hoạt động dự báo tội phạm.
12. Bất kỳ biện pháp chữa bệnh nào cũng không được coi là biện pháp phòng ngừa tội phạm.
13. Tội phạm học sử dụng các phương pháp nghiên cứu xã hội học vì nó có khả năng xử lý thông tin chính xác hơn các phương pháp nghiên cứu của khoa học tự nhiên.
14. Chỉ khi nào số liệu thống kê về tình hình tội phạm có xu hướng giảm thì mới có thể khẳng định được phòng ngừa tội phạm được hiệu quả.
15. Đặc điểm giới tính của người phạm tội hoàn toàn không có vai trò trong cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội.
16. Chỉ những tội phạm chưa bị đưa ra xét xử mới được coi là tội phạm ẩn.
17. Đối tượng nghiên cứu của TTP là những hiện tượng (vấn đề) chỉ được TTP nghiên cứu.
18. Đặc điểm sinh học của người phạm tội hoàn toàn không có vai trò trong cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội.
19. Dự báo tội phạm bằng pp chuyên gia là pp mà các chuyên gia là người kết luận cuối cùng về xu hướng của tình hình tội phạm.
20. Tình hình tội phạm và tệ nạn xã hội là hai khái niệm đồng nhất.
21. “Nạn nhân của tội phạm” và “khía cạnh nạn nhân trong nguyên nhân và điều kiện phạm tội” là hai khái niệm đồng nhất.
22. Những vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu của tội phạm học chỉ có tội phạm học nghiên cứu.
23. Khâu thực hiện tội phạm luôn có trong cơ chế tâm lý XH của mọi hành vi phạm tội.
24. Pháp luật về phòng ngừa tội phạm chỉ được quy định trong luật hình sự và luật tố tụng hình sự.
25. Chỉ những tội phạm đã qua xét xử mới được coi là tội phạm rõ.
26. Khía cạnh nạn nhân trong nguyên nhân và điều kiện phạm tội luôn luôn thể hiện lỗi của nạn nhân khi tội phạm được thực hiện.
27. Chỉ số về sự thiệt hại của tình hình tội phạm không được coi là căn cứ để đánh giá hiệu quả phòng ngừa tội phạm.
28. Để phòng ngừa tội phạm, nhà nước có quyền áp dụng bất kỳ biện pháp nào nếu có tác dụng ngăn ngừa được tội phạm.
29. Dự báo tội phạm bằng phương pháp chuyện gia là phương pháp mà các chuyên gia là người kết luận cuối cùng về xu hướng của tình hình tội phạm.
30. Đặc điểm sinh học của người phạm tội quyết định việc hình thành động cơ phạm tội.
31. Tính chất nguy hiểm của tình hình tội phạm có thể được nhận thức thông qua sự thay đổi về nhân thân người phạm tội.
32. Bất kỳ tội phạm nào đã được thông báo cho cơ quan công an đều được coi là tội phạm rõ.
33. Cơ cấu tình hình TP có thể thay đổi trong điều kiện tổng số TP và người PT không thay đổi
34. Biện pháp trách nhiệm HS không có tác dụng phòng ngừa TP
35. Bất kỳ đặc điểm nhân thân nào của người PT cũng được tội phạm học nghiên cứu
36. Tất cả các tình huống, hoàn cảnh PT đều do nạn nhân tạo ra)
37. TP rõ có thể là những TP chưa bị xét xử hoặc những TP đã qua xét xử
38. Trong trường hợp phạm tội có động cơ thì quá trình hình thành động cơ phạm tội xuất hiện sau khi TP được thực hiện
39. Tất cả các tình huống PT chỉ do người PT tạo ra)
40. Chỉ được coi là TP ẩn khi TP đó chưa được bất kỳ người nào phát hiện
41. Đặc điểm sinh học của người PT hoàn toàn không có vai trò trong cơ chế tâm lý XH của hành vi PT
42. Chỉ có những biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện nhằm phòng ngừa TP mới được coi là biện pháp phòng ngừa TP
43. Chỉ khi nào số liệu thống kê về tình hình TP có xu hướng giảm thì mới có thể khẳng định được phòng ngừa TP có hiệu quả.
44. Không phải tội phạm nào được thực hiện cũng có khâu hình thành động cơ và khâu thực hiện TP
45. Chỉ những TP đã qua xét xử mới được coi là TP rõ
46. Chữa bệnh không được coi là biện pháp phòng ngừa TP
47. Dự báo tình hình TP bằng phương pháp thống kê đều cho kết quả tin cậy trong mọi điều kiện dự báo và đối với tất cả các loại TP được sự báo.
48. Phương pháp nghiên cứu của TP phải phù hợp với phương pháp luận của TP.
49. Đặc điểm sinh học không có mối quan hệ nào với các đặc điểm sinh lý của người phạm tội.
50. Số liệu thống kê không phải là nguồn thông tin duy nhất được sử dụng để dự báo TP.
Mời bạn xem thêm: