Câu hỏi nhận định đúng sai môn Luật Hiến pháp phần 5 (có đáp án) là tài liệu quan trọng dành cho sinh viên luật đang ôn tập và chuẩn bị cho các kỳ thi. Bài viết tổng hợp những câu hỏi nhận định đúng sai xoay quanh các nội dung cơ bản và chuyên sâu của môn Luật Hiến pháp, kèm theo đáp án chi tiết để bạn dễ dàng tham khảo. Đây là nguồn tài liệu hữu ích, giúp bạn củng cố kiến thức, nâng cao khả năng phân tích và làm rõ các vấn đề pháp lý liên quan.
Tham khảo trọn bộ bài giảng môn học Luật Hiến Pháp: https://study.phapche.edu.vn/khoa-hoc-tim-hieu-mon-luat-hien-phap?ref=lnpc
Câu hỏi nhận định đúng sai môn Luật Hiến pháp phần 5 (có đáp án)
1. Việc soạn thảo, ban hành và sửa đổi Hiến pháp được tiến hành theo một trình tự, thủ tục đặc biệt khác với việc ban hành, sửa đổi các ngành luật khác.
Đúng.
Hiến pháp là đạo luật gốc và có giá trị pháp lý cao nhất, nên việc ban hành và sửa đổi phải tuân thủ trình tự, thủ tục đặc biệt được quy định trong Hiến pháp.
2. Viện kiểm sát nhân dân có chức năng kiểm sát hoạt động chấp hành pháp luật của các bộ, các cơ quan ngang bộ, tổ chức kinh tế, xã hội, đơn vị vũ trang …
Đúng.
Theo quy định của Hiến pháp, Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân thủ pháp luật nhằm đảm bảo sự nghiêm minh của pháp luật.
3. Hiến pháp là đạo luật gốc, cơ bản của một quốc gia.
Đúng.
Hiến pháp quy định các nguyên tắc cơ bản về tổ chức quyền lực nhà nước, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, là cơ sở pháp lý cho toàn bộ hệ thống pháp luật.
4. Theo hiến pháp 1959, chủ tịch nước phải từ 35 tuổi trở lên và được Quốc hội bầu ra trong số các Đại biểu Quốc hội.
Đúng.
Hiến pháp 1959 quy định Chủ tịch nước được Quốc hội bầu và phải là đại biểu Quốc hội, đồng thời phải đáp ứng yêu cầu về độ tuổi tối thiểu.
5. Tòa chuyên trách tòa án nhân dân tối cao có thẩm quyền phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm.
Đúng.
Các Tòa chuyên trách của Tòa án nhân dân tối cao thực hiện chức năng phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định pháp luật.
6. Hiến pháp 1959 Chính phủ là cơ quan chấp hành và cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Quốc hội.
Đúng.
Hiến pháp 1959 xác định Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, chịu trách nhiệm trước Quốc hội.
7. Cán bộ Tư pháp – Hộ tịch thuộc sự điều chỉnh của Luật cán bộ, công chức.
Đúng.
Cán bộ Tư pháp – Hộ tịch là cán bộ cấp xã và thuộc sự điều chỉnh của Luật cán bộ, công chức theo quy định hiện hành.
8. Các quy phạm pháp luật khác do nhà nước ban hành nếu có nội dung điều chỉnh trái với Hiến pháp đều bị hủy bỏ.
9. Hiệu lực của Hiến pháp cao hơn các Điều ước quốc tế mà quốc gia đó tham gia hoặc ký kết.
10. Thành viên của uỷ ban thường vụ Quốc hội đồng thời là thành viên của Chính phủ và phải làm việc theo chế độ chuyên trách.
11. Thẩm phán, phó chánh án Toà án nhân dân các cấp do chủ tịch nước bổ nhiệm, miễm nhiệm và cách chức.
12. Nhiệm kỳ của chủ tịch nước theo nhiệm ky của Quốc hội.
13. Hiến pháp XHCN không được xây dựng trên cơ sở nền tảng nguyên tắc “Tam quyền phân lập”.
14. Chủ tịch nước là tập thể do quốc hội bầu ra, thay mặt nhà nước về đối nội, đối ngoại theo Hiến pháp 1980.
15. Trong thời gian quốc hội không họp thì Uỷ ban thường vụ quốc hội coa quyền phê chuẩn đề nghị của thủ tướng chính phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm,cách chức phó thủ tướng, bộ trưởng, thủ trưởng các cơ quan ngang bộ, sau đó báo cáo với Quốc hội tại kỳ họp đầu tiên.
16. Quốc hội bầu, miễn nhiệm, cách chức phó thủ tướng, bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ.
17. Tất cả các ngành luật khác của pháp luật quốc gia khi ban hành phải được dựa trên cơ sở nền tảng của Bản hiến pháp.
18. Nguyên tắc nhân đạo là nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất trong các nguyên tắc về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
19. Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1959 là cá nhân từ 35 tuổi trở lên được bầu trong số các đại biểu quốc hội.
20. Trước cách mạng tháng 8, năm 1945 nước ta không có Hiến pháp bởi vì lúc đó nước ta là nước thuộc địa nửa phong kiến với chính thể quan chủ chuyên chế.
21. Đại biểu HĐND mất quyền đại biểu HĐND khi có hành vi phạm tội, bị kết án.
22. Công dân Việt Nam không thể bị tước quốc tịch Việt nam.
23. Xét xử là chức năng duy nhất của Toà án nhân dân các cấp.
24. Một nhà nước pháp quyền là nhà nước các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được đảm bảo và hiện thực cao.
25. Tất cả đại biểu quốc hội đều hoạt động chuyên trách.
26. Theo quy định của pháp luật Việt Nam mất quốc tịch là bị tước quốc tịch.
27. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn những người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu.
28. Hiến pháp là một đạo luật gốc điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản và quan trọng nhất, được ban hành theo một trình tự, thụ tục đặc biệt do vậy Hiến pháp không mang bản chất giai câp.
29. Chính phủ có quyền thành lập các bộ và các cơ quan ngang bộ.
30. Vấn đề quốc tịch phản ánh về chế độ dân số và dân cư của nhà nước.
31. Việc xác định quốc tịch chỉ có ý nghĩa đối với công dân.
32. Quá trình hoàn thiện Bộ máy nhà nước qua các bản Hiến pháp thì quyền làm chủ của người dân ngày càng được phát huy.
33. Các quyền và nghĩa vụ của công dân được ghi nhận trong hiến pháp đều được gọi là các quyền và nghĩa vụ cơ bản.
34. Đại biểu Hội đồng nhân dân bắt buộc phải là Đảng viên.
35. Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc UBND là Ủy viên UBND.
Mời bạn xem thêm: