“Bài giảng môn học Luật Tài chính chương VII” tập trung vào nội dung pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu – một trong những công cụ quan trọng để điều tiết hoạt động thương mại quốc tế, bảo vệ sản xuất trong nước và tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. Chương này giúp sinh viên hiểu rõ các quy định pháp lý, nguyên tắc áp dụng, cách tính thuế và các ưu đãi thuế quan dành cho doanh nghiệp. Đồng thời, bài giảng cũng phân tích các vấn đề thực tiễn trong quản lý thuế xuất nhập khẩu tại Việt Nam, mang đến cái nhìn toàn diện và sâu sắc về lĩnh vực này.
Bài giảng môn học Luật Tài chính chương VII
Chương 7: Pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Câu hỏi:
(1) Có mấy loại thuế suất trong thuế xuất nhập khẩu?
– thuế suất ưu đãi: dành cho những quốc gia có quan hệ tối huệ quốc với VN (bản chất là đối xử bình thường)
– thuế suất ưu đãi đặc biệt: dành cho những quốc gia có thỏa thuận thương mại với VN (ưu đãi thực sự)
– thuế suất thông thường (bản chất là đối xử kém bình thường (do ngôn ngữ ngoại giao))
(2) Giá nhập khẩu được xác định dựa trên những nguyên tắc nào ?
(3) Các biện pháp thuế tự vệ ?
Trả lời:
– Hành vi bán hàng:
+ luôn có thuế GTGT trong mọi công đoạn
+ thuế tiêu thụ đặc biệt:
- Với những hàng hóa theo quy định
- Chỉ áp thuế 1 lần ở khâu đầu tiên
+ có thuế xuất nhập khẩu: khi có hành vi xuất nhập khẩu
– Hành vi bán hàng có thể được thể hiện dưới 2 dạng:
+ miêu tả hành vi: bán hàng, tiêu thụ, xuất khẩu, nhập khẩu, hàng đổi hàng (cả 2 cùng bán), tặng cho
+ kết quả của hành vi bán hàng: doanh thu, doanh số, tiền hàng
Tham khảo trọn bộ bài giảng các môn học Luật Tài chính: https://study.phapche.edu.vn/khoa-hoc-tim-hieu-mon-luat-tai-chinh?ref=lnpc
Mời bạn xem thêm: